K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}ch-cgv\\cgv-cgv\\ch-gn\\cgv-gn\end{matrix}\right.\)

9 tháng 11 2021

2 cạnh góc vuông

Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

cạnh huyền-cạnh góc vuông

cạnh huyền-góc nhọn

 

9 tháng 11 2021

c.c.c

g.c.g

c.g.c

cạnh huyề cạnh góc vuông 

 

tổng 3 góc của 1 tam giác
__ *Tổng ba góc của một tam giác
Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
*. Áp dụng vào tam giác vuông.
Trong tam giác vuông có hai góc nhọn phụ nhau.
*. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
b) Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc tỏng của hai góc không kề với nó.
c) Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi ngóc trong không kề với nó.

25 tháng 2 2019

sgk có đó 

12 tháng 5 2017

chọn trường hợp nào cũng được miễn là 2 tam giác băng nhau là được

TICK NHAok

12 tháng 5 2017

cái nào cx đk bn ak

1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k

=>AB=3k; AC=4k; BC=5k

\(AB^2+AC^2=9k^2+16k^2=25k^2=\left(5k\right)^2=BC^2\)

=>ΔABC vuông tại A

2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k

=>AB=8k; AC=17k; BC=15k

\(AB^2+BC^2=64k^2+225k^2=289k^2=\left(17k\right)^2=AC^2\)

=>ΔABC vuông tại B

12 tháng 1 2022

1: Đặt AB/3=AC/4=BC/5=k

=>AB=3k; AC=4k; BC=5k

AB2+AC2=9k2+16k2=25k2=(5k)2=BC2

=>ΔABC vuông tại A

2: Đặt AB/8=AC/17=BC/15=k

=>AB=8k; AC=17k; BC=15k

AB2+BC2=64k2+225k2=289k2=(17k)2=AC2

=>ΔABC vuông tại B

30 tháng 4 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

1/ \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\)(định lý Pitago)

=> \(BC^2=9^2+6^2\)

=> \(BC^2=9+36\)

=> \(BC^2=45\)

=> \(BC=\sqrt{45}\)(cm)

2/ Ta có: \(AE=EC=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}\)= 3 (cm)

\(\Delta BAD\)và \(\Delta EAD\)có: BA = EA (= 3cm)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{A}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\)(c. g. c) (đpcm)

3/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta AME\)có: \(\widehat{A}\)chung

AB = AE (\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

\(\widehat{ABC}=\widehat{AEM}\)(\(\Delta BAD\)\(\Delta EAD\))

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta AME\)(g. c. g) => AC = AM (hai cạnh tương ứng)

nên \(\Delta ACM\)cân tại A

và \(\widehat{A}=90^o\)

=> \(\Delta ACM\)vuông cân tại A (đpcm)

4/ Ta có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AME}=90^o\)

=> \(\widehat{AEM}< 90^o\)(vì số đo của \(\widehat{AEM}\)và \(\widehat{AME}\)luôn luôn là số dương)

=> \(\widehat{MEC}>90^o\)(tự chứng minh)

=> \(\Delta MEC\)tù => MC là cạnh lớn nhất => ME < MC

29 tháng 4 2018

áp dụng đ/lý pitago vào tam giác v ABC ta đ̣c BC^2=AB^2+AC^2=3^2+6^2   BC=3căn5 cm                             câu b  xét tam g ABD và tam g AED ta cóAB=AE=3 cm góc BAD=góc EAD(gt) AD chung nên 2 tam g = nhau    câu c góc ABC=góc AEM(VÌgócABD=AED mà AED+AME=90 độ)   xét tam giác ABC và tg AMEcógócA chung AB=AE gócABC=AEM  nên 2 tgiác =nhau suy raAM=AC suy ra tamg AMC v cân