Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá
đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit
H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại
nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl
Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào
để có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein
C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Đáp án B
- Đầu tiên cho quỳ tím vào:
+ axit glutamic, HCOOH: màu đỏ
+ glyxin, NaI: không đổi màu.
+ Lysin: màu xanh → nên nhận biết được lysin.
- Cho tiếp A g N O 3 / N H 3 vào 2 nhóm chưa nhận được:
+ Nhóm axit: có kết tủa là HCOOH, còn lại là axit glutamic.
+ Nhóm không làm quỳ đổi màu: Có kết tủa vàng đậm là NaI (kết tủa AgI màu vàng); còn lại là glyxin