K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

m Al=15,741(g)

18 tháng 6 2019

6 tháng 10 2016

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

22 tháng 9 2016

Câu hỏi đâu bạn?

 

22 tháng 9 2016

trên đó

 

25 tháng 7 2018

\(CaCO_3\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\left(0,1\right)\)

\(n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}>m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow\) mcốc A sau pư tăng so với trc pư và tăng thêm :

\(10-0,1.44=5,6\left(g\right)\)

\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(a\right)\)

Để cân trở lại thăng bằng thì cốc B cũng phải tăng thêm 5,6 g=> \(m_{Zn}-m_{H_2}=65a-2a=63a=5,6\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}.65=5,78\left(g\right)\)

3 tháng 9 2017

xé cốc 1

ta có: nCaCO3 = 25/100 = 0,25(mol)

PTHH: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

0,25 -> 0,25 ->0,25 / mol

Độ tăng khối lượng ở côc 1 là :

mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25 . 44 = 14(g)

Xét cốc 2

Đặt nAl = a (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> AL2(SO4)3 + 3H2

a -> 1,5a /mol

Độ tăng khối lượng ở cốc 2 là:

mAl - mH2 = 27a - 1,5a . 2 = 24a(g)

Để cân vẫn ở vị trí thăng bằng thì độ tăng khối lượng ở cốc 1 phải bằng độ tăng khối lượng ở cốc 2

=> 24a = 14

=> a = 0,583

=> mAl = 0,583 . 27 = 15,741(g)

3 tháng 9 2017

cảm ơn nha

2 tháng 4 2019

đề thiếu dữ kiện tùm lum:

mình chỉ làm tới đây thôi

24 tháng 3 2018

ĐLBTKH => m = 6g

24 tháng 3 2018

Sai rầu bạn ơi! làm như vậy thì mk với pạn ấy đã không cất công đánh ra rồi gửi lên đây đâu a! cò đủ loại dư thừa, thiếu thốn nữa cơ! bn cố gắng lm lại a! cảm ơn nhìu nhìu!

31 tháng 12 2017

cốc A đựng dung dịch HCl,cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng,đặt vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng,cho 11.2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl,cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4,khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng,Tính m,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

31 tháng 12 2017

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

0,2 0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

m/27 m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g