Cho dãy gồm các chất: axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Giữa các phân tử metyl fomat không tạo được liên kết hiđro
Nên nhiệt độ sôi của metyl fomat thấp hơn axit cacboxylic và ancol cùng phân tử khối (axit axetic, ancol propylic) hoặc cùng số nguyên tử cacbon (ancol etylic)
Giải thích: Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Chọn A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả nănghút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0scủa X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Chọn đáp án A
Khi các chất hữu có có M tương đương nhau thì người ta dựa vào liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi.
Axit > ancol > ete Vậy X > Y > Z > T
Chọn đáp án D.