K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Áp dụng quá trình đẳng tích ta có:

=> Chọn A

20 tháng 10 2019

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 2 a t m

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ?

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 p 1 T 1 = 315 2 293 = 2,15 a t m

Nhận thấy:  p 2 < p m a x →  bánh xe không bị nổ

19 tháng 1 2018

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\V_1=80cm^3\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=?\\V_2=20cm^3\\T_2=600^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{10^5.80}{300}=\dfrac{p_2.20}{600}\\ \Rightarrow p_2=8.10^5Pa\)

7 tháng 5 2021

Sau khi bơm là \(40^oC\) à???

7 tháng 5 2021

đúng rồi

14 tháng 5 2018

Đáp án: D

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p = 0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là:

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t = 8 3 h

20 tháng 10 2022

Cho em hỏi là khúc tính m sau R = 0,082 vậy ạ

27 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=20cm^3\\T_1=17^oC=290K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10cm^3\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20\cdot2\cdot10^5}{290}=\dfrac{p_2\cdot10}{400}\)

\(\Rightarrow p_2=5517241,4Pa\)

19 tháng 4 2018

Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar

Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?

Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).

10 tháng 5 2022

ADĐL Sắc - lơ có: `[p_1]/[V_1]=[p_2]/[V_2]`

           `=>[4850]/[30+273]=[p_2]/[65+273]`

           `=>p_2~~5410(mm Hg)`

29 tháng 12 2019

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần