Tổ chức nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)
B. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
C. Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA)
D. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự | Tên tổ chức kinh tế | Số thành viên | Tên viết tắt |
---|---|---|---|
1 | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. | 21 | APEC |
2 | Thị trường chung Nam Mĩ. | 5 | MERCOSUR |
3 | Hiệp hội các nước Đông Nam Á. | 10 | ASEAN |
4 | Liên minh Châu Âu. | 27 | EU |
5 | Hiệp ước Tự do Thương mại Bắc Mĩ. | 3 | NAFTA |
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản do Mĩ đứng đầy nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.
Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phong thủ của các nước XHCN ở châu Âu.
=>Sự ra đời của hai khối này đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
Đáp án B
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản do Mĩ đứng đầy nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.
Tổ chức hiệp ước Vacsava là một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phong thủ của các nước XHCN ở châu Âu.
=>Sự ra đời của hai khối này đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
Đáp án C
Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm toàn thế giới
Đáp án B
Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
Chọn đáp án B.
Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.
Đáp án B
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là liên minh quân sự giữa Mĩ và các nước phương Tây nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa => NATO không thuộc tổ chức liên kết kinh tế, tài chính, thương mại khu vực và thế giới => không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa