K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017
Câu Câu hỏi
Câu 1: Nào ngờ chữ ông xấu quá, quan đọc không được, thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.

1. Vì sao quan đuổi bà ra khỏi huyện đường ?

2. Quan đã thét lính làm gì bà lão ?

3. Bà cụ bị ai đuổi ra khỏi đường?

Câu 2: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận

1. Về nhà bà cụ đã làm gì ?

2. Bà cụ đã kể lại chuyện gì ?

3. Vì sao Cao Bá Quát ân hận ?

Câu 3: Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.

1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ?

2. Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì ?

3. Ông dốc sức luyện chữ từ khi nào ?

20 tháng 12 2017

a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"

- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?

- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?

b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"

- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?

- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình

c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"

- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào

- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?

1 tháng 11 2019

a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"

- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?

- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"

- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?

- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình

c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"

- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào

c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"

- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào

- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?

24 tháng 10 2017

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?

- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.

- Đoạn 1 : tả bao quát chiếc cặp.

- Đoạn 2 : tả quai cặp và hai dây đeo.

- Đoạn 3 : tả bên trong của chiếc cặp.

18 tháng 2 2019

Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà.

27 tháng 7 2017

Ngựa Con mải mê soi mình dưới suối.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

Đặt câu hỏi:

- Tên bức ảnh được đặt là gì?
- Bức ảnh được chụp khi nào?
- Bức ảnh thể hiện điều gì?
- Bối cảnh lịch sử của thời điểm bức ảnh được chụp?
- Những người xuất hiện trong bức ảnh là ai?
...

Học sinh sau khi đặt câu hỏi theo hướng dẫn trên, sẽ thảo luận với nhau để trả lời các câu hỏi trong bức ảnh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Sách Ngữ văn 7 có 4 nội dung lớn về tiếng Việt là:

- Từ vựng: thành ngữ và tục ngữ; Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh và nghĩa cảu từ trong ngữ cảnh.

- Ngữ pháp: Số từ, phó từ; Các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.

- Hoạt động giao tiếp: Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; Liên kết và mạch lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.

- Sự phát triển của ngôn ngữ: Ngôn ngữ của các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là:

- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt

Ví dụ: bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh…

- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt

Ví dụ: bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh trong tác phẩm văn học và đời sống…

- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt

Ví dụ: bài tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh…

23 tháng 8 2019

Chọn B

3 tháng 11 2021

                                                                      CHON B

12 tháng 6 2019

Câu chuyện nói về cuộc chạy đua của muông thú trong rừng.