K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

các yếu tố như gió , nhiệt độ ( ánh nắng) , diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay  hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh . diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

8 tháng 4 2016

- Đưa lúa ra chỗ sân thoáng gió là để tăng sức gió (vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió), nước trong lúa nhanh bay hơi  và lúa sẽ nhanh khô

- Đưa lúa ra chỗ sân có nắng là để tăng nhiệt độ (vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô

- Trải rộng lúa ra để phơi là để tăng diện tích mặt thoáng (vì tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng), nước trong lúa nhanh bay hơi và lúa sẽ nhanh khô

13 tháng 12 2023

P: Thân cao x Thân thấp => F1: 100% thân cao => Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp: A >> a

F1 tự thụ => F2 có cả thân cao, thân thấp  (aa) => F1 có alen a để F2 có kiểu hình thân thấp

=> F1: 100% Aa (Thân cao)

Vì F1 đồng nhất 1 loại kiểu hình thân cao (A-) nên thân cao P thuần chủng (chắc chắn cho duy nhất alen A) 

-> P ban đầu thuần chủng

18 tháng 11 2023

Biện pháp nhân hóa và so sánh

7 tháng 1 2020

câu 1:Cực lòng thiếp lắm chàng ơi
Kiếm nơi khuất tịch, thiếp ngồi thở than
Than vì cây lúa lá vàng
Nước đâu mà tưới nó hoàn như xưa
Trông trời chẳng thấy trời mưa
Lan khô huệ héo, khổ chưa hỡi trời

câu 2:Lúa khô nước cạn ai ơi
Rủ nhau tát nước, chờ trời còn lâu 
ĐỀ 6 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 7Thời gian làm bài: 90 phútI. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA          Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy,…           Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ...
Đọc tiếp

ĐỀ 6

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài: 90 phút

I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

 

         Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy,…

           Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:

“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

          Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

          Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

                                                (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là phương thức nào?

          A. Tự sự

          B. Miêu tả

          C. Biểu cảm

          D. Nghị luận

Câu 2. Văn bản trên được kể theo lời của ai?

          A. Lời của hạt lúa thứ nhất

          B. Lời của hạt lúa thứ hai

          C. Lời của người kể chuyện

          D. Lời kể của hai cây lúa

Câu 3. Chi tiết chính trong văn bản trên là chi tiết nào?

          A. Người nông dân

          B. Cánh đồng

          C. Hai cây lúa

          D. Chất dinh dưỡng

Câu 4. Vì sao hạt lúa thứ hai lại “ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất”?

          A. Vì nó muốn được ra đồng cùng ông chủ.

          B. Vì nó biết chỉ khi được gieo xuống đất, nó mới được bắt đầu một cuộc sống mới

          C.Vì nó không thích ở mãi trong kho lúa

          D. Vì khi được gieo xuống đất nó sẽ nhận được nước và ánh sáng.

Câu 5. Xác định thành phần trạng ngữ trong câu: Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng.

          A. Thời gian trôi qua

          B. hạt lúa thứ nhất bị héo khô

          C. bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng

          D. bị héo khô nơi góc nhà

Câu 6. Từ sung sướng trong văn bản trên thuộc loại từ nào?

          A. Từ ghép đẳng lập

          B. Từ ghép chính phụ

          C. Từ láy

          D. Từ láy toàn bộ

Câu 7. Xác định biện pháp tu từ trong câu: Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

          A. So sánh

          B. Nhân hóa

          C. Ẩn dụ

          D. Hoán dụ

Câu 8. Từ hình ảnh hạt lúa thứ nhất bị héo khô, tác giả muốn phê phán điều gì?

          A. Sự hèn nhác, ích kỉ  không dám đương đầu với khó khăn, thử thách, luôn trốn tránh trong sự an toàn vô nghĩa

          B. Sự ích kỉ chỉ nghĩ đến lợi ích cho bản thân mình.

          C. Sự vô cảm không quan tâm đến người khác.

          D. ……..

Câu 9. Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản trên?

Câu 10. Em rút ra được bài học gì sau khi đọc xong ăn bản trên?

           

II. LÀM VĂN (4,0 điểm)

          Viết bài văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau:

Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gàu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất

          Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999

1
21 tháng 12 2022

\(1.A\)

\(2.C\)

\(3.C\)

\(4.B\)

\(5.A\)

\(6.C\)

\(7.C\)

\(8.A\)

\(10.\) Bài học em rút ra là sống ở đời là phải biết đương đầu với khó khăn thử thách , chỉ có thế mới có thể thành công . Ngược lại nếu chúng ta hèn nhát thì thành công đối với chúng ta sẽ rất xa vời 

4 tháng 8 2015

Chiều rộng thửa ruộng là :

35 x 0,8 = 28 ( m )

Diện tích thửa ruộng đó là :

35 x 28 = 980 ( m2 ) = 9,8 ha

Bác An thu được số kg lúa là :

  9,8 : 2 x 80 = 392 ( kg )

               ĐS : 392 kg lúa

 

4 tháng 8 2015

ngọc yoona

18 tháng 2 2022

Diện tích thửa ruộng là : 87x68=5194

Thu hoạch được là : 5194:10x5=2597

Đáp số : 2597

Tíc cho mk nhé

18 tháng 2 2022

OK bạn

9 tháng 3 2023

– Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa.

– Hình thù: Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan), hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 12 2023

- Vật liệu: cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa.

- Hình thù: ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lửa nhiều hạt và bốn tia toả ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo (biểu tượng cho sự mạnh mẽ, khôn ngoan), hai tia gắn lông gà (biểu tượng cho sự sung túc của gia chủ).