K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Xem hình vẽ. Ta có thể tính bằng nhiều cách, chẳng hạn:

Giải bài 59 trang 104 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 59 trang 104 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

12 tháng 10 2018

1) Tính góc ∠E1

Ta có d’//d” (gt)

⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)

⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600

2) Tính ∠G3

Ta có d’//d”

⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)

⇒ ∠G1 = 1100

3) Tính ∠G3

Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)

⇒ ∠G3 = 700

4) Tính ∠D4

∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)

⇒  ∠D4 = 1100

5) Tính ∠A5

Ta có d//d”

⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)

⇒ ∠A5 = 600

6) Tính ∠B6

Ta có d//d”

⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)

⇒ ∠B6 = 700

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45oC. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100oCâu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúngA. Tổng hai góc nhọn bằng 90oB. Hai góc nhọn phụ nhauC. Hai góc nhọn bù nhauD. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giácCâu 4: Cách phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45o

C. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100o

Câu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800

Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng

A. Tổng hai góc nhọn bằng 90o

B. Hai góc nhọn phụ nhau

C. Hai góc nhọn bù nhau

D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giác

Câu 4: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác

A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong

B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong.

D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó

Câu 5: Cho tam giác ABC biết góc A có số đo bằng 40o; góc B có số đo bằng 60o. Tính số đo góc C.

 

Câu 6: Tam giác ABC có góc A có số đo bằng 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . góc BIC có số đo bằng

A. 40o B. 70o C. 110o D.140o

Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 75o. Tính góc B và góc C biết

a) = 2 b) - = 25o

1

Câu 1: C

Câu 2: D

8 tháng 12 2021

Sàn nhà của bác An là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh tỉ lệ với 3; 4 và chu vi là 28 mét.
a) Tìm chiều dài hai cạnh của sàn nhà bác An.
b) Bác An dự định mua gạch men để lát lại sàn nhà. Cửa hàng báo giá mỗi mét vuông gạch là 300.000 đồng.
Em hãy tính xem số tiền phải trả để mua gạch men là bao nhiêu?
 

26 tháng 6 2017

Gọi O = A C ∩ B D . Ta có

B D ⊥ A C B D ⊥ S C ⇒ B D ⊥ S A C  

Kẻ OI ⊥ SC nên OI là đoạn vuông góc chung của BDSC. Lại có ∆ I C O ~ A C S  nên suy ra  O I = 3 a 29 26 Vậy  d = 3 a 29 26

Đáp án B

11 tháng 11 2021

hình bạn tự vẽ nha

Vì B1=B4(Hai góc đối đỉnh)=>B4=120 độ

Vì B4=C2(Hai góc so le trong)=>C2=120 độ

Vì C2 + C3 = 180 độ(Hai góc kề bù)=>120 độ +30 độ=180 độ=>C3=180 độ- 120 độ=60 độ

Vì A1=D1(Hai góc so le trong)=>D1=70 độ

26 tháng 10 2021

a) Ta có: ˆA1+ˆA2=1800A1^+A2^=1800 ( Vì kề bù )

⇒ˆA2=1800−ˆA1⇒A2^=1800−A1^

Thay số: ˆA2=1800−700=1100A2^=1800−700=1100

⇒ˆB1=ˆA2=1100⇒B1^=A2^=1100

⇒b//a⇒b//a( Vì có 2 góc ˆB1=ˆA2=1100B1^=A2^=1100ở vị trí đồng vị )

Ta có: ˆB1+ˆB2=1800B1^+B2^=1800 ( Vì kề bù )

⇒ˆB2=1800−ˆB1⇒B2^=1800−B1^

Thay số: ˆB2=1800−1100=700B2^=1800−1100=700

⇒ˆC1=ˆB2=700⇒C1^=B2^=700

⇒b//c⇒b//c ( Vì có 2 góc ˆC1=ˆB2=700C1^=B2^=700ở vị trí đồng vị )

Mà b//ab//a ( Chứng minh trên )

⇒a//b//c⇒a//b//c

b) Ta có: ˆF1+ˆF2=1800F1^+F2^=1800 ( Vì kề bù )

⇒ˆF1=1800−ˆF2⇒F1^=1800−F2^

Thay số: ˆF1=1800−800=1000F1^=1800−800=1000

Mà b//c⇒ˆF1=ˆE1=1000b//c⇒F1^=E1^=1000 ( Vì sole ngoài )

Và a//b⇒ˆD1=ˆE1=1000a//b⇒D1^=E1^=1000 ( Vì sole trong )

⇒ˆD1+ˆE1+ˆF1=1000+1000+1000=3000⇒D1^+E1^+F1^=1000+1000+1000=3000

c) AH⊥cAH⊥c ( gt )

Và a//b//ca//b//c

⇒AH⊥a;AH⊥b⇒AH⊥a;AH⊥b

d) Ta có: ˆD1=ˆE1=1000D1^=E1^=1000 ( Theo chứng minh phần b )

⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ = Phân giác của ˆE1E1^

Hay ˆD2=ˆD3=ˆE2=ˆE3=10002=500D2^=D3^=E2^=E3^=10002=500

⇒⇒ Phân giác của ˆD1D1^ // Phân giác của ˆE1E1^ ( Vì có 2 góc ˆD2=ˆE2=500D2^=E2^=500 ở vị trí sole trong )

26 tháng 10 2021

bài này có sai ko đấy bn