K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Chọn D

Vì khi người này tác dụng lực kéo làm cho xe chuyển động tức là đã thực hiện công. Sau đó vật kim loại lên dốc, ở một độ cao h nào đó so với mặt đất thì vật đã có thế năng, đồng thời vật chuyển động và nóng lên tức là vật vừa có động năng và nhiệt năng. Như vậy công đã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng, thế năng và nhiệt năng của vật.

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí

20 tháng 2 2022

a)Vật chuyển động đều:

  \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot30\cdot1=300J\)

c)Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.

  Góc của mặt phẳng nghiêng là \(\alpha\)

  \(sin\alpha=\dfrac{h}{l}\)

  Lực kéo: \(F=P\cdot sin\alpha=mg\cdot\dfrac{h}{l}\)    \(\)

  Công thực hiện:

  \(A=F\cdot l=mg\cdot\dfrac{h}{l}\cdot l=mgh=30\cdot10\cdot1=300J\)

14 tháng 3 2023

tóm tắt

P=240N

s=8m

P(hoa)=60w

__________

a)F=?

b)v=?

      giải

a)vì ngời công nhân dùng ròng rọc động nên F=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{240}{2}\)=120(N)

công ngời đó phải thực hiện là

   A=F.s=120.8=960(J)

b)thời gian người công nhân kéo vật lên là

  P(hoa)=\(\dfrac{A}{t}\)=>t=\(\dfrac{A}{P}\)=\(\dfrac{960}{60}=16\left(s\right)\)

tôc độ đi chuyển của vật là

    v=\(\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}=0,5\)(m/s) 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

- Mô hình minh họa định luật bảo toàn năng lượng

Dụng cụ: một viên bi, hai thanh kim loại nhẵn, hai giá đỡ có vít điều chỉnh độ cao.

Chế tạo: Dùng hai thanh kim loại uốn thành đường ray và gắn lên giá đỡ để tạo được mô hình như hình bên.

Thí nghiệm:

+ Thả viên bi từ điểm A trên đường ray.

+ Kiểm chứng xem viên bi có lên được điểm D không?

Kết quả:

+ Viên bi lên gần tới điểm D. Vì:

+ Do trong quá trình viên bi di chuyển từ điểm A trên đường ray, có sự ma sát giữa viên bi và đường ray làm cho cả viên bi và đường ray nóng lên, đồng thời phát ra âm thanh.

+ Năng lượng dự trữ (thế năng trọng trường của viên bi tại điểm A) được chuyển hóa thành động năng để viên bi di chuyển lên gần tới điểm D và một phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng và năng lượng âm thanh.

Chứng tỏ năng lượng được bảo toàn, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

- Giải thích:

+ Khi một vật chuyển động lên dốc, công của trọng lực là công cản. Vì thành phần \(\overrightarrow{P_x}\) của \(\overrightarrow{P}\) lên phương chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động, làm cản trở chuyển động của vật.

+ Khi một vật chuyển động xuống dốc, công của trọng lực là công phát động. Vì thành phần \(\overrightarrow{P_x}\) của \(\overrightarrow{P}\) lên phương chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động.

+ Khi một vật chuyển động trên mặt phẳng ngang, trọng lực không thực hiện công. Vì trọng lực vuông góc với phương chuyển động.

10 tháng 9 2016

bucminhgianroi chịu

11 tháng 12 2017

12+4343=?

24 tháng 2 2021

Đáp án:

a) P=600N

b) F=300N

c) H=75%

Giải:

a) Trọng lượng của vật:

P=10m=10.60=600(N)

b) Công có ích để kéo vật:

Ai=P.h=600.2=1200(J)

Áp dụng định luật về công 

F.l=P.h

⇒F=P.hl=12004=300(N)

c) Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

Atp=Ftp.l=400.4=1600(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

H=Ai/Atp.100=1200/1600.100=75%

 

  
18 tháng 4 2022

https://hoidap247.com/cau-hoi/3852499

câu này bạn hỏi đấy