Câu 1: vật M ở độ cao h có thế năng 200J. Động năng của vật tại N và C là:
A. 200J VÀ 0J B. 100J và 0J
C. 200J và 200J D. 100J và 200J
Câu 2: Một người chạy từ chân dốc tới đỉnh dốc với vận tốc không đổi. Trong qúa trình chạy của người đó thì:
A. Thế năng tăng, động năng không đổi
B. Thế năng tăng, động năng giảm
C. Thế năng và động năng không đổi
D. Thế năng giảm, động năng tăng
Câu 3: Một con ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo 800N. Trong 4 phút công thực hiện đc là 480 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là:
A. 60000J và 6000W
B. 60J và 6W
C. 240J và 24W
D. 60000J và 100W
Câu 5: Hai vật M và N đang rơi có khối lượng như nhau. So sánh thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao ta thấy:
A. Thế năng và động năng của hai vật như nhau
B. Thế năng như nhau, động năng của vật M lớn hơn vật N
C. Thế năng như nhau, động năng của chúng không so sánh đc
D. Thế năng như nhau, động năng của vật M nhỏ hơn vật N
Câu 6: Chọn câu sai:
A. Khi thực hiện một công lên miếng sắt, Nhiệt năng của nó tăng
B. Một chất khí thực hiện một công thì nhiệt năng của chất khí giảm
C. Nhiệt năng, công và nhiệt lượng hoàn toàn giống nhau nên chúng có chung đơn vị lag Jun
D. Một hệ cô lập gồm hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau, nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nht độ cao ms có nht năng
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn ms có nht năng
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cx đều có nht năng
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn ms có nht năng
Câu 8: Phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nht của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cx tăng
B. Khi chuyển động nht của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nht độ của vật càng tăng
C. Khi chuyển động nht của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật không tăng
Câu 9: Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nc lạnh. nc nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này đã có sự chuyển hóa năng lượng:
A: Từ nht năng sang nht năng
B. Từ cơ năng sang cơ năng
C. Từ cơ năng sang nht năng
D. Từ nht năng sang cơ năng
Câu 10: Khi nht độ của một vật tăng lên thì:
A. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng
B. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng
C. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm
D. Nội năng của vật giảm
Câu 11: Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng vs khả năng dẫn nht theo quy luật giảm dần ?
A. Bạc- nhôm- thép- thủy tinh- nc- gỗ
B. Bạc- thủy tinh- nhôm- thép- nc- gỗ
C. Bạc- hôm- gỗ- thép- thủy tinh- nc
D. Bạc- thép- thủy tinh- nhôm- nc- gỗ
Câu 12: Khi chuyển động nht của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lươmgj nào sau đây của vật không tăng?
A. Khối lượng
B. Thể tích
C. Nhiệt năng
D. Nhiệ độ
Câu 13: Khi bỏ một thỏi kim loại đã đc nung nóng lên đến 90\(^0\)C vào 1 cốc nc ở nht độ trong phòng ( khoảng 24\(^0\)C), nht năng của thỏi kim loại và của nc thay đổi ntn?
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nc đều tăng
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nc đều giảm
C. Nhiệt năng của thỏi kim loạigiảmvà của nc tăng
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nc giảm
Câu 14: Vì lí do gì mà khi đun nc bg ấm nhôm và bg ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nc trong trong ấm nhôm chóng sôi hơn?
A. Vì nhôm mỏng hơn
B. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn
C. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn
D. Vì nhôm có tính dẫn nht tốt hơn
Câu 15: Hai công nhân hàng ngày phải chất các thùng sơn mỗi thùng nặng 50kg lên xe tải, mỗi xe chở đc 5 tấn, sàn xe cách mặt đất 0.8m. Một người chủ trương bê thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương dùng ván nghiêng rồi đẩy cho thùng sơn lăn lên
a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Vì sao? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào? Cách thớ hai có lợi về mặt nào?
b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe ( Bỏ qua ma sát trong các trường hợp)
c) Nếu tấm ván người thứ hai sử dụng có chiều dài là 1.6m thì mỗi lần lăn thùng sơn lên người này phải dùng một lực là bnhiu Niu tơn?
Chọn D
Vì khi người này tác dụng lực kéo làm cho xe chuyển động tức là đã thực hiện công. Sau đó vật kim loại lên dốc, ở một độ cao h nào đó so với mặt đất thì vật đã có thế năng, đồng thời vật chuyển động và nóng lên tức là vật vừa có động năng và nhiệt năng. Như vậy công đã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng, thế năng và nhiệt năng của vật.