Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách mạng tư sản Pháp nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
Trả lời:
- Thế kỉ XVIII, lương thực khan hiếm, giá cả tăng cao.
-> Chính phủ đứng trước nguy cơ sụp đổ.
- Vua Lu-i XVI vay tiền và tăng thuế nhà nước
- Các đại biểu, tầng lớp lao động nổi dậy chống quý tộc và tăng lữ.
- Đưa ra yêu cầu đòi hỏi cải cách.
- Vua Lu-i XVI đưa quân đội giải tán Quốc hội
- 14-7-1789. quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti
=> Cách mạng Pháp bùng nổ.
Mâu thuẫn xã hội cũng được phản ánh trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng. Những thành tựu mới của khoa học, sự phát triển của mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã giúp những người có tư tưởng tiến bộ phê phán những giáo lí lạc hậu, những quan điểm lỗi thời và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ, thúc đẩy xã hội tiến lên. Do vậy, trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là trào lưu Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngay càng gay gắt , trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)
- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lui-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5/5/1789 tại cung điện Vec-sai để đề xuất vấn đề vay tiền và tăng thuế.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14/7/1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.
Đáp án cần chọn là: D
Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là cuộc khủng hoảng về tài chính của triều đình phong kiến. Ở Anh, vua Sác-lơ I muốn tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len. Ở Pháp, vua Lu-I cũng muốn triệu tập các đại biểu để thỏa thuận cho vay tiền và đánh thêm thuế mới để giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính (số nợ của nhà vua lên tới 5 tỉ livrơ)
Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là cuộc khủng hoảng về tài chính của triều đình phong kiến. Ở Anh, vua Sác-lơ I muốn tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len. Ở Pháp, vua Lu-I cũng muốn triệu tập các đại biểu để thỏa thuận cho vay tiền và đánh thêm thuế mới để giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính (số nợ của nhà vua lên tới 5 tỉ livrơ)
Đáp án cần chọn là: D
THAM KHẢO!
- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngày càng gay gắt, trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14-7-1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti - biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.
1.a)+ Cách mạng TS Hà Lan– chiến tranh GPDT …………
+ CMTS Anh– nội chiến…………..
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ– giành độc lập………..
+ Cách mạng tư sản Pháp – vừa nội chiến vừa chống thù trong giặc ngoài……..
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức – thống nhất đất nước……….
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Italia – thống nhất đất nước……….
+ Nội chiến ở Mĩ– nội chiến……..
b)
* Xã hội :có 3 đẳng cấp :
+ Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế
+ Đẳng cấp 3 gồm tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không có quyền về chính trị , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .Nông dân chiếm 90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưng không có tiền
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
* Nhân dân: Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc
Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.
-Tất cả đều hại nông dân
Bức tranh tạo biểu tượng về 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.
* Ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
-Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
1. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản ở Anh :
* Nguyên nhân sâu xa : Kinh tế TBCN phát triển -> Sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản -> Quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Nhân dân Scottlen chốn lại vua Anh bắt họ theo Anh Giáo
+ Triều đình khó khăn về kinh tế -> Tăng thuế của vua bị Quốc hội phản đối -> Vua đàn áp -> Nội chiến bùng nổ
3.
- Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng:
+ Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+ Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân.
+ Nhiệm vụ cách mạng là lật đổ chế độ phong kiến.
+ Mục tiêu cách mạng là đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Những mâu thuẫn về kinh tế, chính trị, xã hội trong lòng chế độ phong kiến Pháp ngay càng gay gắt , trong đó bao trùm là mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)
- Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lui-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5/5/1789 tại cung điện Vec-sai để đề xuất vấn đề vay tiền và tăng thuế.
- Bất bình trước hành động của nhà vua, 14/7/1789, nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến. Cách mạng Pháp bùng nổ.