Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tia sáng khi truyền từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi sát pháp tuyến hơn so với tia tới, tức là góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Thí nghiệm tia sáng truyền từ không khí sang nước
Biểu diễn bằng hình vẽ:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(-1;2). Tìm N để A,B,N thẳng hàng
Đề bài : điền vào chỗ ...... để đc khẳng định đúng .
- khi tia sáng truyền từ không khí sang nước , góc khúc xạ ..nhỏ.... góc tới .
- khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ ....lớn hơn .. góc tới
- tìm 3 ví dụ thực tế liên quan đến hiện tượng phản xạ hoặc khúc xạ ánh sáng
+VD1 : Chiếu ánh sáng của đèn pin vào gương rồi phản xạ lại đến mắt ta.
+VD2 : Khi ta nhìn thấy cột đèn bên bờ hồ ta có cảm giác như bóng cột đèn đó bị lùn đi hơn bình thường
+VD3 : Tham khảo (tui lười) : Khi cắm một ống hút thẳng (hoặc một cây bút chì, thước, …) vào một cốc thủy tinh trong suốt đựng nước ta thấy ở mặt tiếp xúc giữa 2 môi trường nước và không khí ống hút (cây bút chì, thước, …) dường như bị gãy khúc.
Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi
1.
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)
Máy tăng thế khi n1 < n2 , U1 < U2
Máy hạ thế khi n1 > n2 , U1 > U2
2.
Là hiện tượng tia sáng truyền từ kk sang nước ( từ môi trường trong suốt này sang mt trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mt
3. TKHT:
Phần rìa mỏng hơn phần giữa
Đặt vật sát TK, nhìn qua TK thấy ảnh lớn hơn vật
Chùm tia tới // chùm tia ló hội thụ
TKPK : ngược lại với TKHT
4.
TKHT:
-Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục chính
- Tia tới // trục chính, tia ló qua tiêu điểm
TKPK:
Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng
Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm
5.
-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn
-Dùng để quan sát các vật nhỏ
- G = 25/f
Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.