Phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaF và dung dịch NaI chỉ cần dung dung dịch
A. A g N O 3
B. HCl
C. NaOH
D. K N O 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực tiếp thuốc thử nào.
a. Phenolphtalein , khí Cl2
b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2
c. Quỳ tím , khí Cl2
d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)
+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)
+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)
- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.
- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ không hiện tượng gì: NaCl
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là HCl
- mẫu thử nào chuyển màu xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
-Lấy 3 mẫu thử của 3 chất vào 3 cốc thủy tinh.
-Lấy quỳ tím nhúng vào 3 cốc:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd HCl.
+Nếu quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH.
+Nếu quỳ tím không đổi màu là dd NaCl.
Đáp án A
Trích mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào mẫu thử
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al,Fe$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử không tan là Ag
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tan, tạo khí là Al
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Fe
tham khảo:
C
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.
\(a.\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Hóa xanh: \(NaOH\)
+ Không đổi màu: \(NaF,NaCl,NaI,I_2\)
Cho hồ tinh bột vào:
+ Chuyển xanh: \(I_2\)
+ Còn lại: \(NaF,NaCl,NaI\)
Cho dd \(AgNO_3\) vào:
+ Kết tủa vàng đậm: \(NaI\)
+ ________trắng: \(NaCl\)
+ Không ht: \(NaF\)
\(PTHH:NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI\)
\(PTHH:NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
\(b.\)
Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Hóa đỏ: \(HCl\)
+ Hóa xanh: \(NaOH\)
+ Không đổi màu: \(NaCl,NaBr\)
Cho dd \(AgNO_3\) vào:
+ Kết tủa vàng nhạt: \(NaBr\)
+ ________trắng: \(NaCl\)
\(PTHH:NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
\(PTHH:NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\)
Chọn đáp án A
NaF + A g N O 3 → không phản ứng
NaI + A g N O 3 → A g I ( ↓ v à n g ) + N a N O 3