Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hoa Kì.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp Hoa Kì.
Hiện nay cơ cấu công nghiệp Hoa Kì có sự thay đổi nhanh chóng:
- Khai thác than không phát triển, ngành luyện kim giảm sản lượng, ngành vật liệu xây dựng, gia công đồ nhựa, dệt thu hẹp.
- Nguyên nhân: nguồn nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ, các nước NIC với giá rẻ.
- Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hiện đại, hàng không, vũ trụ, công nghệ thông tin, thiết bị điện tử.
- Nguyên nhân: nhờ sự vượt trội về khoa học – kĩ thuật và vốn.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp: cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành có thay đổi: giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp luyện kim, dệt, gia công, đồ nhựa,... tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hàng không - vũ trụ, điện tử.... (1 điểm)
- Nguyên nhân:
+ Các ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, dệt, may mặc...) bị thu hẹp vì các ngành này đòi hỏi nhiều nhân công và bị cạnh tranh bởi các nước đang phát triển. (0,5 điểm)
+ Hoa Kì đã đạt được nhiều thành tựu về vật liệu mới, công nghệ thông tin nên đã đầu tư phát triển nhiều ngành hiện đại như điện tử, hàng không, vũ trụ, hóa chất, viễn thông,… (0,5 điểm)
- Do tự nhiên của Hoa Kì phân hóa đa dạng, tạo ra các điều kiện sinh thái phù hợp cho mỗi loại cây trồng, vật nuôi. (Ví dụ: ở phía Bắc là các nông sản ôn đới, ở phía Nam là các nông sản cận nhiệt đới, ở phía Đồng là các nông sản ưa ẩm, ở phía Tây là loại nông sản chịu hạn). (1 điểm)
- Thị trường rộng lớn của nông nghiệp Hoa Kì. (0,5 điểm)
- Hình thức tổ chức sản xuất trang trại với diện tích lớn, tạo ra nhiều sản phẩm theo mùa vụ trên cùng một lãnh thổ. (1 điểm)
- Do tự nhiên của Hoa Kì phân hóa đa dạng, tạo ra các điều kiện sinh thái phù hợp cho mỗi loại cây trồng, vật nuôi. (Ví dụ: ở phía Bắc là các nông sản ôn đới, ở phía Nam là các nông sản cận nhiệt đới, ở phía Đông là các nông sản ưa ẩm, ở phía Tây là loại nông sản chịu hạn).
- Thị trường rộng lớn của nông nghiệp Hoa Kì.
- Hình thức tổ chức sản xuất trang trại với diện tích lớn, tạo ra nhiều sản phẩm theo mùa vụ trên cùng một lãnh thổ.
- Lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được phân thành các vành đai chuyên canh như: vành đai rau, vành đai lúa mì, vành đai nuôi bò sữa,…
- Nguyên nhân:
+ Do trình độ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì cao.
+ Sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì mang tính chất hàng hóa cao.
+ Sản xuất nông nghiệp được sự hỗ trợ của công nghiệp và giao thông vận tải.
– Lãnh thổ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được phân thành các vành đai chuyên canh như: vành đai rau, vành đai lúa mì, vành đai nuôi bò sữa,…
– Nguyên nhân:
+ Do trình độ sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì cao.
+ Sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì mang tính chất hàng hóa cao.
+ Sản xuất nông nghiệp được sự hỗ trợ của công nghiệp và giao thông vận tải.
Câu 1:
1. Ngành thủy sản:
- Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Sản lượng thủy sản của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây.
- Ngành thủy sản góp phần quan trọng vào nền kinh tế quốc gia, cung cấp công việc cho hàng triệu người dân và đóng góp vào xuất khẩu của Việt Nam.
2. Ngành lâm nghiệp:
- Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng của Việt Nam.
- Sản xuất gỗ và các sản phẩm liên quan từ ngành lâm nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào xuất khẩu của Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên rừng cần được quản lý bền vững để đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành này.
3. Ngành lúa:
- Là nguồn thực phẩm chính của người dân Việt Nam, ngành lúa đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực.
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ cùng với sự phát triển công nghệ đã giúp tăng năng suất và chất lượng lúa.
- Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu lúa hàng đầu thế giới.
Câu 2:
Sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm cả các yếu tố Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - Xã hội. Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta:
1. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Với vị trí gần biển và nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển công nghiệp xuất khẩu.
- Tài nguyên thiên nhiên: Các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản và năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, thủy điện) góp phần quan trọng vào phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
2. Kinh tế - Xã hội:
- Chính sách và Quy định: Chính sách hỗ trợ của chính phủ, đặc biệt là các chính sách thuế, đầu tư và thương mại, ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển công nghiệp.
- Hạ tầng: Sự phát triển và cải thiện hạ tầng về giao thông, viễn thông, điện lực và nước sạch là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư trong ngành công nghiệp.
- Lao động: Sự có mặt của lao động giỏi và giá cả hợp lý là yếu tố quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.
3. Công nghệ và Đổi mới:
- Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Sự đổi mới và sáng tạo trong các quy trình sản xuất và sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.
4. Hội nhập và thị trường:
- Việc tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định EVFTA (EU - Việt Nam Free Trade Agreement) đã mở ra cơ hội mới cho sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
Đáp án D
Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Hoa Kì.
- Ở Hoa Kì, ngành nông nghiệp và công nghiệp có sự chuyển dịch.
- Phát triển nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.
- Hoạt động thuần nông giảm, hoạt động phi nông nghiệp tăng.
- Phía Đông chuyển từ chuyên canh sang nông nghiệp tổng hợp, nông nghiệp du lịch.
- Trung Tây phát triển chuyên canh kết hợp luân canh.
- Nguyên nhân:
+ Nền kinh tế thị trường điển hình.
+ Lao động nông nghiệp có chuyên môn cao.
+ Nông thôn không khí trong sạch, giá ngày công thấp.