Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit.
A. (2)<(1)<(3)<(4)<(5).
B. (1)<(5)<(2)<(3)<(4).
C. (1)<(2)<(4)<(3)<(5).
D. (2)<(5)<(4)<(3)< (1).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phenyl có chứa gốc C 6 H 5 − là gốc hút e
- Dietyl amin, etyl amin là gốc đẩy e nhưng dietyl amin có nhiều gốc đẩy e hơn
- Kalihidroxit là dung dịch kiềm
Đáp án cần chọn là: A
Chọn D
Gốc đẩy e càng mạnh thì amin có tính bazo càng lớn ( do làm đôi e tự do trong N càng linh động)
⇒trật tự dăng dần tính bazơ (2)<(1)<(3)<(4)<(5)
Chọn D
Các nhóm đẩy e làm tăng mật độ e trên N → tăng tính bazơ.
Lực đẩy (hiệu ứng +I) (C2H5)2 > C2H5 > H → tính bazơ NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH
Các nhóm hút e làm giảm mật độ e trên N → giảm tính bazơ → tính bazơ C6H5NH2 < NH3
Đáp án C
Tính bazo của amin phụ thuộc vào số cacbon và bậc của amin
Amin bậc cao có tính bazo mạnh hơn bậc thấp
Amin có nhiều cacbon có tính bazo mạnh hơn amin có ít cacbon ( trừ anilin có vòng benzen )
Chọn B
Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ,lực đẩy của (CH3)3 > CH3 >H → NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.
Nhóm hút e làm giảm tính bazơ lực hút (C6H5)2 > C6H5 > H → (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3
Đáp án : A
KOH là bazo mạnh nên xếp cuối cùng. => Loại B và D
Giữa 3 và 4 thì (4) là amin bậc 2 nên có tính bazo mạnh hơn
=> Loại ý C
=> Đáp án A