K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.

Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .



4 tháng 9 2018

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Ta có: UN = I.RN và E = I.(RN + r)

Hiệu suất của nguồn điện khi này:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

27 tháng 11 2017

Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t

Mà P = UI. Vậy A = UIt.

18 tháng 8 2023

Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt

Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

23 tháng 5 2019

17 tháng 8 2023

Nhiệt năng sinh ra trong khoảng thời gian đó là: 

\(Q=I^2Rt\)

Năng lượng tiêu thụ được chuyển hóa thành nhiệt năng:

\(A=Pt\)

Do năng lượng điện tiêu thụ được chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt nên:

\(Q=A\Rightarrow I^2Rt=Pt\)

Suy ra công suất tỏa nhiệt là:

\(P_{hp}=I^2R\) 

10 tháng 8 2019

Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt

21 tháng 11 2021

a)Mạch gồm hai điện trở:

   Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

   Mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

b)Mạch gồm ba điện trở:

   Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

   Mắc song song: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

3 tháng 7 2019

Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch cực đại khi  R 0 = Z L − Z C − r

Đáp án D