Tại sao ta không nên nối hai cực của nguồn điện bằng các sợi dây kim loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi nối các sợi dây km loại vs nhau thì tay ta phải đụng trực tiếp vào sợi đây kim loại nên sẽ gây giật điện
(sợi dây kim loại ms dẫn điện dc, phải là vỏ)
Không nên nối, vì khi nối, dòng điện từ nguồn điện đi qua sợi dây kim loại, sẽ gây tê liệt hoặc nguy hiểm đến tính mạng
Vì các electron chuyển động tự do nên sẽ không có chiều dòng điện. Vì chiều dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nên khi không có chiều dòng điện thì sẽ không có dòng điện trong kim loại. khi nối dây với các dụng cụ điện rồi gắn vào hai cực của nguồn điện thì lúc đó các electron tự do dịch chuyển thành một hướng nên có dòng điện
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó có dòng điện chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ cực âm (-) qua dây dẫn về cực dương (+) của nguồn điện
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Các êlectrôn bị cực dương của nguồn điện hút, bị cực âm của nguồn điện đẩy.
Dấu mũi tên biểu thị chiều dịch chuyển của các êlectrôn.
Dòng điện kim là :
Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.
Các êlectrôn bị cực dương của nguồn điện hút, bị cực âm của nguồn điện đẩy.
Dấu mũi tên biểu thị chiều dịch chuyển của các êlectrôn.
nếu chiều dịch chuyển của các electron tự do trong dây dẫn kim loại khi được nối với hai cực của một nguồn điện
Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).
(Tiết diện phải có đơn vị \(mm^2\) nhé!)
Tiết diện của dây dẫn sau khi chặp: \(S'=2S=2.0,17=0,34\left(mm^2\right)\)
Chiều dài của dây dẫn sau khi chặp: \(l'=\dfrac{1}{2}l=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)
Điện trở của dây dẫn sau khi chặp: \(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=1,7.10^{-8}.\dfrac{4}{0,34.10^{-6}}=0,2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện của nguồn điện: \(I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(A\right)\)
Dòng điện sinh công rất nhỏ (có thể bỏ qua) trên các đoạn dây nối vì điện trở trên các dây dẫn là không đáng kể. Tuy nhiên, khi thực hiện điều này, hiện tượng đoản mạch sẽ xảy ra. Nếu nguồn điện có suất điện động lớn và điện trở trong nhỏ thì cường độ dòng điện qua mạch rất lớn, có thể gây nổ.
Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện.
Chọn B
Đáp án là B
Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện
Nối hai cực của nguồn điện bằng sợi dây kim loại không thông qua thiết bị sử dụng điện nào có thể khiến cho nguồn điện nhanh hết, bị cháy hỏng. Với acquy, có thể làm dây dẫn kim loại bị nóng đỏ, cháy sáng, rất nguy hiểm với người dùng