K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện.

Chọn B

14 tháng 2 2019

a)    A tích điện dương, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A qua dây dẫn nên có dòng điện.

b)    A và B không tích điện thì không có dòng điện nên không có sự dịch chuyển của các electron từ quả nào sang quả nào.

c)    A tích điện âm, B không tích điện thì các electron sẽ di chuyển từ quả cầu A qua dây dẫn sang quả cầu B nên có dòng điện.

d)    A không tích điện, B tích điện dương thì các electron sẽ di chuyển từ quả A sang quả B qua dây dẫn, nên có dòng điện.

e)  A không tích điện, B tích điện âm thì các electron sẽ di chuyển từ quả B qua dây dẫn sang quả A nên có dòng điện

19 tháng 10 2019

Đáp án là B

Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

27 tháng 2 2019

   Câu đúng là: a, b, e.

   Câu sai là : c, d.

14 tháng 1 2019

Nếu hai quả cầu A và B nhiễm điện dương như nhau, cùng điện tích thì kho nối hai quả cầu sẽ không có dòng điện, do không có sự chênh lệch điện tích.

Nếu hai quả cầu A và B nhiễm điện dương khác nhau, thì electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu có điện tích nhỏ hơn sang quả có điện tích dương hơn. Như vậy thì sẽ có dòng điện trong dây dẫn, nhưng chỉ trong thời gian rất nhỏ

6 tháng 3 2022

hơi khóbucminh

Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:A. Thanh gỗ khôB. Thanh thủy tinhC. Một đoạn ruột bút chìCâu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhauC. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhauD. Các điện tích cùng loại thì hút...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:

A. Thanh gỗ khô

B. Thanh thủy tinh

C. Một đoạn ruột bút chì

Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau

C. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 3: Thiết bị cầu chì mạng điện gia đình hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng sinh lí

D. Tác dụng từ và tác dụng phát sáng

Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

A. Làm cho nhiệt độn trong phòng luôn ổn định

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng

C. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện

D. Làm cho phòng sáng hơn

Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:

A. Chế tạo quạt điện

B. Mạ điện

C. Chế tạo bóng đèn

D. Chế tạo nam châm

Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?

A. Cùng loại

B. Không bị nhiễm điện

C. Khác loại

D. Vừa cùng loại vừa khác loại

Câu 7: Vật dẫn điện là:

A.  Có khối lượng riêng lớn

B. Cho dòng điện chạy qua

C. Có các hạt mang điện

D. Có khả năng nhiễm điện

Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một chiếc máy cưa đang chạy

B. Một chiếc pin để trên bàn

C. Một bóng đèn điện đang sáng

D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?

A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện

B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn

C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương

D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng

Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:

A. Làm dây dẫn nóng lên

B. Hút các vật bằng sắt, thép

C. Làm cháy dây dẫn

D. Làm dây dẫn phát sáng

Câu 11: Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là:

A. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy

C. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải khô

Câu 12: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị trong sinh hoạt hằng ngày như:

A. Mô tơ điện, máy bơm nước

B. Máy hút bụi, nam châm điện

C. Bàn là, bếp điện

D. Điện thoại, quạt điện

Câu 13: Tác dụng từ của dòng điện được ứng dụng để chế tạo ra thiết bị nào sau đây?

A. Tivi

B. Tủ lạnh

C. Máy bơm

D. Nam châm điện

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển

B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của điện tích

D. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích

Câu 15: Trong các vật liệu dưới đây, vật dẫn điện được sử dụng phổ biến nhất là:

A. Một cuộn dây đồng

B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một cuộn dây chì

D. Một cuộn dây thép

Câu 16: Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do

B. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do

Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm sáng bóng đèn lên

B. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quây

C. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên

D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ

Câu 18: Vật nhiễm điện là vật:

A. Không có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác

B. Có khả năng đẩy các vật khác

C. Có khả năng hút các vật khác

D. Có khả năng đấy hoặc hút các vật khác

Câu 19: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác nhiệt và tác dụng từ

B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ

D. Tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian đổi chiều ngược lại

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin

C. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin

D. Dòng điện có thể chạy qua bất kì chiều dòng điện nào.

                       ----------Sorry nảy lần trc mình gửi đề bị lỗi nhé----------

3
31 tháng 3 2022

hỏi từng câu thôi

31 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các vật dưới đây, vật dẫn điện là:

A. Thanh gỗ khô

B. Thanh thủy tinh

C. Một đoạn ruột bút chì

Câu 2: Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau

C. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 3: Thiết bị cầu chì mạng điện gia đình hoạt động trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng sinh lí

D. Tác dụng từ và tác dụng phát sáng

Câu 4: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng:

A. Làm cho nhiệt độn trong phòng luôn ổn định

B. Chúng có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng

C. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện

D. Làm cho phòng sáng hơn

Câu 5: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:

A. Chế tạo quạt điện

B. Mạ điện

C. Chế tạo bóng đèn

D. Chế tạo nam châm

Câu 6: Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh ni lông nhiễm điện như thế nào?

A. Cùng loại

B. Không bị nhiễm điện

C. Khác loại

D. Vừa cùng loại vừa khác loại

Câu 7: Vật dẫn điện là:

A.  Có khối lượng riêng lớn

B. Cho dòng điện chạy qua

C. Có các hạt mang điện

D. Có khả năng nhiễm điện

Câu 8: TRong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một chiếc máy cưa đang chạy

B. Một chiếc pin để trên bàn

C. Một bóng đèn điện đang sáng

D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?

A. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện

B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn

C. Bất kì nguồn điện nào cũng có 2 cực: Cục âm và cực dương

D. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hóa năng hoặc nhiệt năng thành điện năng

Câu 10: Dòng điện qua bất kì dây dẫn nào cũng có thể:

A. Làm dây dẫn nóng lên

B. Hút các vật bằng sắt, thép

C. Làm cháy dây dẫn

D. Làm dây dẫn phát sáng

 

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

 

3
7 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

7 tháng 8 2016

D,A,A,A