Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch:
A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại.
B. axit có anốt làm bằng kim loại đó.
C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó.
D. muối, axit, bazo có anốt làm bằng kim loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta có:
Khối lượng chất thoát ra ở điện cực:
m = 1 F A n I t ↔ 0 , 064 = 1 96500 A 2 .0 , 2. ( 16.60 + 5 ) → A = 64
=> Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là đồng có số khối A=64
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án D
+ Khối lượng chất thu được ở âm cực được xác định bởi:
m = A I t F n ⇒ A = m F n I t = 2 , 1696500 . 1 1 . 1930 = 108 g / m o l Kim loại này là Ag
Đáp án: A
Khi ánh sáng thích hợp chiếu vào tấm catot, xảy ra hiện tượng quang điện nên e bay ra từ catot theo mọi hướng, bỏ qua trọng lực của e, ta thấy e chuyển đông trong điện trường đều giống như một chuyển động ném xiên. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào ứng với e chuyển động như vật ném ngang với vận tốc ban đầu vomax (quan sát hình vẽ)
Ta thấy chuyển động của e:
theo Ox là chuyển động đều
→ x = vomax . t
Theo Oy là nhanh dần đều.
Vận tốc cực đại của electron bắn ra từ catode là \(v\). Ta có:
\(\frac{mv^2}{2}=eU_h\) (\(U_h=2V\) là hiệu điện thế hãm)
\(\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2U_he}{m}}=8,4.10^5\text{(m/s)}\)
Vận tốc này có thế theo mọi hướng, để đập vào anode với bán kính lớn nhất thì electron sẽ có vận tốc theo phương song song với bản phẳng.
|
\(t=\sqrt{\frac{2d}{a}}=\sqrt{\frac{2d^2m_e}{U_e}}=2,4.10^{-8}\left(s\right)\)
Bán kính lớn nhất:
\(r=vt=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)
\(chọn.A\)
1)
CTHH MXn
\(n_{X_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(n_{MX_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
=> \(n_{AgX}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{AgX}=\dfrac{11,48}{0,08}=143,5\left(g/mol\right)\) => MX = 35,5 (g/mol)
=> X là Cl
2)
\(n_{MCl_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{0,96}{M_M}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{0,08}{n}=\dfrac{0,96}{M_M}\)
=> MM = 12n (g/mol)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MM = 24 (g/mol) => M là Mg
Xét n = 3 => Loại
Vậy M là Mg
M' có hóa trị II
\(n_{O_2}=\dfrac{4,162-0,96-2,242}{32}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,04-->0,02------>0,04
2M' + O2 --to--> 2M'O
0,02<-0,01------>0,02
=> MM' = \(\dfrac{2,242}{0,02}=112\left(g/mol\right)\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_M=\dfrac{0,04}{0,04+0,02}.100\%=66,67\%\\\%n_{M^{\cdot}}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{M_M}{M_{M^{\cdot}}}=\dfrac{24}{112}=\dfrac{3}{14}\)
c) \(n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
+ Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại có anot làm bằng kim loại đó.
Chọn C