K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

30 tháng 4 2019

Các lực tác dụng lên sợi dây gồm trọng lực P →  và lực từ F → .

Điều kiện để sợi dây nằm cân bằng là:  P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →

Do đó lực từ  F →  phải có chiều hướng lên     

Mặt khác ta cũng có:  F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0

Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l ⇒ I = d . g B sin 90 0 = 10 A  

Chọn B

16 tháng 10 2017

Theo quy tắc bàn tay trái ta được F có hướng sang ngang và vuông góc với trọng lực P

Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là do hợp lực của P và F gây ra:

Chọn C

16 tháng 5 2019

Đáp án C

Vì lực căng của hai dây 2 T = 2 P > P  nên lực từ F →  có chiều hướng xuống, áp dụng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều dòng điện từ M đến N

Điều kiện cân bằng MN:

26 tháng 12 2021

 

26 tháng 12 2021

1) Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ.

2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều: 

Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

21 tháng 7 2017

10 tháng 9 2019

+ Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng 

+ Do đó lực từ F →  phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.

+ Mặt khác ta cũng có:

=> Chọn B.

30 tháng 3 2018

Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng  ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →

Do đó lực từ F →  phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.

Mặt khác ta cũng có:

F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0

Mật độ khối lượng của sợi dây:  d = m l

Vậy:  I = d . g B sin 90 0 = 10 A

Chọn B

25 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng  ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →

Do đó lực từ  F →  phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M

Mặt khác, ta cũng có:  F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0

Mật độ khối lượng của sợi dây:  d = m l

Vậy:  I = d . g B . sin 90 0 = 10 A

2 tháng 1 2017