Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo quy tắc bàn tay trái ta được F có hướng sang ngang và vuông góc với trọng lực P
Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là do hợp lực của P và F gây ra:
Chọn C
Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →
Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.
Mặt khác ta cũng có:
F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: I = d . g B sin 90 0 = 10 A
Chọn B
Khi dòng điện có chiều từ M đến N thì lực từ F → có chiều hướng xuống. Do lực căng dây T → có chiều hướng lên nên: T = P + F = m g + B I l
⇒ T = l m g l + B I
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l
Vậy: T = l m g l + B I = l d . g + B I = 0 , 26 N
Vì có hai sợi dây nên lực căng mỗi sợi là T 1 = T 2 = T 2 = 0 , 13 N
Chọn C
Đáp án A
Để lực căng dây bằng 0 thì lực từ phải ngược chiều với trọng lực và F=P
F ngược chiều trọng lực thì dòng điện phải có chiều từ M đến N.
Đáp án: A
Để lực căng dây bằng 0 thì lực từ phải ngược chiều với trọng lực và F ngược chiều trọng lực thì dòng điện phải có chiều từ M đến N.
Ta có:
Đáp án C
Sợi dây điện chịu tác dụng của lực từ (áp dụng quy tắc bàn tay trái) vuông góc với trọng lực P và có phương nằm ngang nên:
tanα = F P = BIl mg = 0 , 5 .2.5.10 − 2 5 .10 − 3 . 10 = 1
® α = 45 0
Các lực tác dụng lên sợi dây gồm trọng lực P → và lực từ F → .
Điều kiện để sợi dây nằm cân bằng là: P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →
Do đó lực từ F → phải có chiều hướng lên
Mặt khác ta cũng có: F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0
Mật độ khối lượng của sợi dây: d = m l ⇒ I = d . g B sin 90 0 = 10 A
Chọn B