Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là:
A. 24 gam
B. 12 gam
C. 6 gam
D. 48 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B. Thời gian điện phân tăng 3 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực tăng 3 lần
Đáp án B
Công thức của định luật Fa-ra-đây tính khối lượng chất tạo thành ở điện cực
+ Do đó ta có:
Đáp án : A
Catot(-) :
Cu2+ + 2e -> Cu
Ag+ + 1e -> Ag
ne = It/nF = 2nCu + nAg = 0,06 mol
mcatot tăng = mCu + mAg = 64nCu + 108nAg = 4,2g
=> nCu = n C u 2 + = 0,015 mol
=> C M C u 2 + = 0,075M
Đáp án C
Catot (−):
C u 2 + + 2 e → C u A g + + 1 e → A g n e = I t n F = 2 n C u + n A g = 0 , 06 m o l m c a t o t t ă n g = m C u + m A g = 4 , 2 g n C u = n C u 2 + = 0 , 015 m o l → C M ( C u 2 + ) = 0 , 075 M
2 giờ = 7200 s
Gọi thời gian điện phân muối bạc là t1
Gọi thời gian điện phân muối đồng là t2
⇒ t1 + t2 = 7200 (1)
Theo định luật Faraday:
mà mAg + mCu = 3,44 (g) ⇒ (9.t1 + 2,666.t2 ). 10-4 = 3,44 (2)
(1),(2) ⇒ t1 = 2400 (s) ⇒ mAg = 2,16 gam ⇒ nAg = 0,02
t2 = 4800 (s) ⇒ mCu = 1,28 gam ⇒ nCu = 0,02
CM Cu(NO3)2 = 0,02/0,2 = 0,1M ; CM AgNO3 = 0,02/0,2 = 0,1 M
Đáp án B
Khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot là thời điểm Ag+ và Cu2+ đều bị điện phân hết.