Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B. Thời gian điện phân tăng 3 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực tăng 3 lần
Đáp án D. Sau khi điện phân 1h với hiệu điện thế 10 V thì khối lượng chất bám ở cực âm là 25 – 20 = 5 g. Sau đó thời gian và hiệu điện thế cùng tăng gấp đôi nên khối lượng chất bám ở cực âm tăng thêm 4 lần là 20 g. Do đó khối lượng của toàn bộ cực âm khi đó là 25 + 20 là 45 g
Đáp án A. Áp công thức của 2 định luật Faraday suy ra I = m n F A t = 27 . 1 . 96500 108 . 3600 = 6 , 7 A
Lời giải:
Ta có khối lượng bạc bám ở cực âm: m = 1 F . A n I t → I = m F n A t = 27.96500.1 108.60.60 = 6 , 7 A
Đáp án cần chọn là: A
Khối lượng chất bám ở cực âm sau 1h:
\(m=25-20=5g\)
Thời gian tăng gấp đôi\(\Rightarrow\) U tăng gấp đôi.
\(\Rightarrow\) Khối lượng tăng 4 lần.
\(\Rightarrow m=4\cdot5=20g\)
Khối lượng toàn cực âm lúc này:
\(m=20+25=45g\)
Chọn A