Trong trường hợp nào dưới đây, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động?
A. Vật rơi tự do
B. Vật bị ném theo phương ngang
C. Vật chuyển động với gia tốc bằng không
D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sau 3 giây, quãng đường chuyển động mà vật được thả rơi là:
\(y = {5.3^2} = 5.9 = 45\)(m)
Vậy sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất là:
\(180 - 45 = 135\)(m)
b) Khi vật nặng rơi cách mặt đất 100 m tức vật nặng đã rơi được:
\(180 - 100 = 80\)(m)
Khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được khoàng thời gian là:
\(\begin{array}{l}80 = 5.{x^2}\\ \to {x^2} = 16\\ \to x = 4\end{array}\)
Vậy khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được khoàng 4 (giây).
c) Khoảng thời gian để vật chạm đất là:
\(\begin{array}{l}180 = 5.{x^2}\\ \to {x^2} = 36\\ \to x = 6\end{array}\)
Vậy sau khoảng 6 giây thì vật chạm đất.
a) Vận tốc ban đầu của vật vo = vx.
Tại thời điểm t = 2s: vy = gt = 10.2 = 20m/s.
a) Vận tốc ban đầu của vật v 0 = v x .
Tại thời điểm t = 2s: v y = gt = 10.2 = 20m/s.
Mặt khác ta biết rằng: tan α = v y v x = t g 30 0 = 3 3 ⇒ v 0 = v x = 20 3 m / s
b) Thời gian chuyển động t = 2 h g = 2 . 65 10 = 3 , 6 s .
c) Tầm bay xa: x m a x = v 0 t = 20 3 . 3 , 6 = 124 , 56 m
Đáp án C