K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Chọn D

7 tháng 1 2020

Mk làm 1 cái bn tự làm mấy cái sau nha

\(Na_2O\)

Gọi a là hóa trị của Na

Theo QTHT, ta có:

\(2.a=1.II\Leftrightarrow a=\frac{1.II}{2}=1\)

\(\)Vậy \(Na\left(I\right)\)

buithianhtho chj làm chung quá sao bn ấy hiểu

7 tháng 1 2020

Na2O: Na hóa trị I

P2O5: P hóa trị II

NH3: N hóa trị III

H2S: S hóa trị II

HNO3: nhóm NO3 hóa trị I

H3PO4 nhóm PO4 hóa trị III

5 tháng 1 2018

a)

Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2

Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4

Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6

5 tháng 1 2018

b)

Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1

Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2

Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4

Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3

Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5

28 tháng 1 2023

Zn: 0

H: 0

Cl: -1

O: -2

S: -2

H: +1; S: +6; O: -2

Na: +1; S: +2; O: -2

K: +1; N: +5; O: -2

31 tháng 5 2017

Gọi CTTQ là CuxSyOz

Theo bài ra ta có:

64x : 32y : 16z = 2: 1:2

=> x : y : z = \(\dfrac{2}{64}:\dfrac{1}{32}:\dfrac{2}{16}\) = 1 : 1 : 4

=> CTĐG là (CuSO4)n

=> 160n = 160 => n = 1

=> CTHH của hợp chất là CuSO4

Gọi công thức tổng quát của hc cần tìm là CuaSbOc (a,b,c: nguyên, dương)

Ta có: \(a:b:c=\dfrac{2}{64}:\dfrac{1}{32}:\dfrac{2}{16}=1:1:4\\ =>\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=4\end{matrix}\right.\)

=> CT thực nghiệm là (CuSO4)t

Mà: \(\left(CuSO_4\right)_t=160t\\ =>t=\dfrac{160}{160}=1\)

=> CTHH của hc cần tìm là CuSO4 (đồng (II) sunfat)

3 tháng 7 2017

Bài 1 :

a , - (Al2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Al = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Al hóa trị III

- (FeO) Chỉ có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử oxi , oxi hóa trị II => Fe hóa trị II

- (Fe2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Fe = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Fe hóa trị III

b , - (CH4) Hidro hóa trị I , mà có 1 nguyên tử C kết hợp với 4 nguyên tử H => C hóa trị IV

- (H2S) Hidro hóa trị I , có 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S => S hóa trị II

- (NH3) hidro hóa trị I , có 1 nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H => N hóa trị III

3 tháng 7 2017

Bài 2

a , Gọi hóa trị của Al là x ( x\(\ge0\) )

Theo quy tắc hóa trị : 2x = II.3

=> x=III

Vậy Al hóa trị III

===================

Các ý còn lại tương tự

28 tháng 12 2019

giúp mình trả lời với các cậu ơi

28 tháng 12 2019

Ta có

\(n_S:n_O=\frac{2}{32}:\frac{3}{16}=0,0625:0,1875=1:3\)

CTHH:SO3

25 tháng 12 2021

a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl

2P0-10e-->P2+5x3
Cl+5 +6e--> Cl-x5

b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO

S0-6e-->S+6x1
N+5 +3e --> N+2x2

 

c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O

N-3 -5e--> N+2x4
O20 +4e--> 2O-2x5

 

d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O

2N-3 -6e--> N20x2
O20 +4e--> 2O-2x3

 

e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O

S-2 +2e--> S0x2
O20 +4e--> 2O-2x1

 

f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2

Fe2+3 +6e--> 2Fe0x1
C-2 +2e--> C_4x3

 

g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Mn+4 +2e--> Mn+2x1
2Cl- -2e--> Cl20x1

 

28 tháng 1 2023

`a)` Số oxi hóa của nguyên tử `Fe` trong chất:

`@ Fe` là `0`

`@ FeO` là `2+`

`@ Fe_2 O_3` là `3+`

`@ Fe(OH)_3` là `3+`

`@Fe_3 O_4` là `8/3 +`

`b)` Số oxi hóa của nguyên tử `S` trong chất:

`@ S` là `0`

`@ H_2 S` là `2-`

`@ SO_2` là `4+`

`@ SO_3` là `6+`

`@ H_2 SO_4` là `6+`

`@ Na_2 SO_3` là `4+`