Cho các chất sau: axetilen (1) ; propin (2); but-1-in (3) ; but-2-in (4); but-1-en-3-in (5) ; buta-1,3-điin (6). Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi cho tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo kết tủa?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Những chất có liên kết ba đầu mạch hoặc có nhóm –CHO phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa.
đimetyl axetilen CH3C≡C-CH3
axetilen CH≡CH
glucozo HOCH3[CHOH]4CHO
vinyl axetilen CH≡C-CH=CH2
toluen C6H5CH3
anđehit acrylic CH2=CH-CHO
Chọn A
Các chất phản ứng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 thu được kết tủa là: axetilen, vinyl axetilen, but- 1-in
1) Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dung dịch AgNO3/NH3
- mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng là axetilen
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2 + 2NH4NO3
Cho hai mẫu thử còn vào dd brom
- mẫu thử làm mất màu là propen
C3H6 + Br2 → C3H6Br2
- mẫu thử không hiện tượng gì là C3H8
2) Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là axit axetic
Cho Đồng II hidroxit vào mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào tan tạo dung dịch xanh lam là glixerol
$2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5O(OH)_2]_2Cu + 2H_2O$
Cho dung dịch brom vào mẫu thử còn lại :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là C6H5OH
$C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2Br_3OH + 3HBr$
- mẫu thử làm mất màu dung dịch brom là CH3CHO
$CH_3CHO + Br_2 + H_2O \to CH_3COOH + 2HBr$
- mẫu thử không hiện tượng gì là benzen
Chọn đáp án D
HCHO HCOOC6H5 Glu HCOONa CH3CHO
Tất cả các chất trên đều có nhóm CHO cho phương trình chung là:
Chọn đáp án D
HCHO. HCOOC6H5, Glu ,HCOONa ,CH3CHO
Tất cả các chất trên đều có nhóm CHO cho phương trình chung là:
Chọn đáp án D
Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là fomandehit, phenyl fomat, glucozo, andehit axetic, natri fomat.
Chủ ý : chất có dạng HCOOR cũng có khả năng tham gia tráng gương.
Các chất làm mát màu brom gồm stiren, axetilen, etilen
=> Đáp án D
Đáp án B
Các chất có liên kết ba đầu mạch tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo kết tủa
→ Các chất thỏa mãn đề bài: axetilen; propin; but – 1 – in; but – 1 – en – 3 – in; buta – 1,3 – điin.