K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

Đáp án D

Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch HCHO trong môi trường axit (xem lại lí thuyết vật liệu polime)

21 tháng 9 2017

6 tháng 3 2019

Đáp án D

Phản ứng giữa phenol và HCHO với:

- Phenol dư,xúc tác axit thì thu được nhưa novolac

- Tỉ lệ mol phenol và HCHO là 1:1,2, xác tác kiềm thì thu được nhưa rezol

- Đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 150oC được nhưa bakelit

25 tháng 5 2016

Fomanđehit (HCHO)

5 tháng 5 2019

_Like !

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

8 tháng 3 2022

;-;???

8 tháng 3 2022

???

Bài 1: a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%) b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Bài 2: Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%....
Đọc tiếp
Bài 1: a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%) b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%. Bài 2: Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn. a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tinh m. b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p. Bài 3: Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2. a) Tính % về số mol các oxit trong A. b) Tính % về khối lương các oxit trong hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).
1
29 tháng 7 2019

Bạn đăng câu hỏi lần lượt lên nhé .

29 tháng 7 2019

Bài 1:


a) Từ 100kg quặng pirit sắt (có 25% tạp chất ) có thể điều chế được bao nhiêu kg H2SO4 98% (Hiệu suất của cả quá trình là 60%)

b) Tình khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 468kg supephôtphat kép. Hiệu suất của cả quá trình là 80%.

Bài 2:

Hòa tan m(g) kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A. Đề trung hết lượng axit dư trong dung dịch A cần 64g dung dịch NaOH 12,5%. Phản ứng làm tạo thành dung dịch B chứa 4,68% NaCl và 13,3% RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 14g chất rắn.

a) Xác định tên kim loại R và C% của dung dịch HCl đă dùng. Tính m.

b) Hòa tan hỗn hợp gồm m (g) R và p (g) RCO3 bằng H2SO4 loăng đư được hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 là 8,636. Tính p.

Bài 3:

Cho 0,04 mol hỗn hợp A có FeO và Fe2O3 tác dụng với một lượng CO ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,784g hỗn hợp chất B có 4 chất. Khí sao phản ứng được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,6272 lít H2.

a) Tính % về số mol các oxit trong A.

b) Tính % về khối lương các oxit tring hỗn hợp B (Biết rằng trong B có số mol Fe2O3 bằng 1/3 số mol FeO và Fe2O3).

12 tháng 4 2018
Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2