Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có thể dùng:
A. H 2 / N i
B. Đốt cháy
C. A g N O 3 / N H 3
D. Thủy phân trong axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
A g N O 3 / N H 3 → A g ↓
C u ( O H ) 2 / O H → t ° C u 2 O ( ↓ )
Đáp án D
- Glucozơ có tính chất đặc trưng của ancol đa chức → phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức đồng có màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Glucozơ phức đồng glucozơ
- Glucozơ có phản ứng tráng bạc → xuất hiện kết tủa bạc màu trắng
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → t ° CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
→ Phản ứng với Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH nhận biết được sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu.
Đáp án: C
Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu thường có lẫn glucozơ. Để kiểm tra xem trong nước tiểu có glucozơ hay không có thể dùng thuốc thử : dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
1. ở hai quả thận, quá hai lần lọc nước tiểu.
2.- Uống nước đủ.
-Không nên nhịn tiểu quá lâu.
-Không thể thận làm việc quá sức.
-Không nên uống nước trước khi đi ngủ.
3. Đó là bệnh tiểu đường. Do lượng đường trong cơ thể có thể bị dư hoặc cơ thể người đó không thể hấp thụ được lượng đường.
Cách làm đơn giản để có thể tiên lượng bệnh sỏi thận: sử dụng giấy chỉ thị pH để kiểm tra pH của nước tiểu.
+ pH < 4,5: Giấy pH có màu vàng cam đến đỏ.
+ pH > 8: Giấy pH có xanh nhạt đến tím.
Nếu pH của nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 hoặc cao hơn 8,0 thì có dấu hiệu của bệnh sỏi thận.
(1) viêm đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, suy thận, lao thận,...
(2) chế độ ăn uống không hợp lý, không cân đối: ăn quá nhiều đường, đạm, chất kích thích: bia rượu thuốc lá, thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, ..
ăn thực phẩm không đạt chất lượng, thiếu vitamin và muối khoáng cần thiết
- chế độ sinh hoạt: thiếu vận động chân tay để tuyến mồ hôi hoạt động tốt hơn, giảm gánh nặng cho thận
-ô nhiễm môi trường: không khí, nguồn nước
- stress kéo dài
(3) - Thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu-->hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại
- Khẩu phần ăn hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi--> tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại--> hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Uống đủ nước--> tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được thuận lợi.
- Không nên nhịn tiểu lâu-->hạn chế khả năng tạo sỏi.
Mình chỉ cần câu 5 thôi các câu còn lại các bạn khỏi giải giúp với mọi người ơi
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì? vì sao ngày nay tỉ lệ người bị tiểu đường tăng cao? có biện pháp gì để phòng ngừa bệnh tiểu đường.
Trả lời :
Insulin là một nội tiết tố được tế bào đặc biệt của tuyến tuỵ bài tiết ra, có tác dụng đưa glucose vào trong tế bào và giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa glucose máu.
– Tuỵ là một cơ quan nằm sâu trong bụng, phía sau bao tử.
– Đối với bệnh tiểu đường loại 1 thì nguyên nhân chính gây bệnh là do tụy không tiết đủ insulin hoặc do tế bào không sử dụng được insulin, dẫn đến cơ thể thiếu hụt lượng insulin cần thiết, làm tăng đường huyết và tiểu đường.
– Đối với bệnh tiểu đường loại 2: được coi là một bệnh mãn tính gây ra bởi sự ảnh hưởng của quá trình chuyển hóa đường(glucoz) trong cơ thể làm cho cơ thể tạo lên 1 sức đề kháng đối với insulin.
– Đối với bệnh tiểu đường do thai nghén: đây là thể bệnh chiếm tỷ lệ ít nhất trong các nhóm bệnh tiểu đường và được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ và có nhiều khả năng biến chứng thành bệnh tiểu đường loại 2.
Biện pháp để phòng tiểu đường :
+ duy trì cân nặng hợp lý
+ uống đủ nước mỗi ngày( 1,5-2l)
+ngủ đủ giấc
+sử dụng thực phẩm tốt cho sức khỏe không quá nhiều lượng đường.
+sống lành mạnh, tăng cường thể dục thể thao
+ không nên uống quá nhiều nước ngọt, cà phê có đường, rượu bia...
Đáp án C
Glucozơ + A g N O 3 / N H 3 → A g ↓ màu trắng => Dùng A g N O 3 / N H 3 có thể nhận biết được glucozơ