Cho hỗn hợp X gồm C a C O 3 , M g C O 3 , B a C O 3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là
A. 27 g.
B. 42,8 g
C. 41,2 g.
D. 31,7 g.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9): n(CO2) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Số mol mỗi chất trong hỗn hợp dung dịch ban đầu:
n(Na2CO3) = 0,5.0,2 = 0,1mol; n(NaOH) = 0,75.0,2 = 0,15mol
Khi cho CO2 vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaOH thứ tự các phản ứng xảy ra:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
0,15 0,075 0,075
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,125 0,125 0,25
Số mol Na2CO3 có trong dung dịch X:
n(Na2CO3) = 0,1 + 0,075 - 0,125 = 0,05mol
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X:
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
0,05 0,05
Khối lượng kết tủa thu được: m(BaCO3) = 0,05.197 = 9,85gam
1) Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> m = 20,13 gam
Chọn B
Cứ 1 mol X tham gia phản ứng với HCl thu được muối có khối lượng tăng so với X 11 gam.
→ Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
m = 36,8 + 11.0,4 = 41,2 gam.
Câu 2:
\(n_{HCl}=\frac{400.7,3\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=\frac{2,4}{40}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{MgCO3}=\frac{13,6}{84}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{FeCO3}=\frac{10,44}{116}=0,09\left(mol\right)\)
\(n_{MgCl2}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,21\)
\(n_{FeCl2}=n_{FeCO3}=0,09\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(Pư\right)}=2n_{FeCl2}+2n_{MgCl2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,6=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=n_{MgCO3}+n_{FeCO3}=0,24\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(spu\right)}=400+12,6+10,44+2,4-0,24.44=414,88\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl2}=\frac{0,09.127}{414,88}.100\%=2,755\%\\C\%_{MgCl2}=\frac{0,21.95}{414,88}.100\%=4,81\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\frac{0,2.36,5}{414,88}.100\%=1,76\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(OH\right)2}=n_{FeCl2}=0,09\\n_{Mg\left(OH\right)2}=n_{MgCl2}=0,21\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{Fe\left(OH\right)2}\)
\(\Leftrightarrow m_{kt}=0,21.58+0,09.90=20,28\left(g\right)\)
Câu 1:
\(27n_{Al}+56n_{Fe}=8,715\)
\(n_{Al}-n_{Fe}=0\)
\(\Rightarrow n_{Al}=n_{Fe}=0,105\)
\(n_{Al}=n_{AlCl3}=0,105\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{muoi}=m_{AlCl3}+m_{FeCl3}\)
\(\Leftrightarrow m_{muoi}=0,105.162,5+0,105+133,5=31,08\left(g\right)\)
Câu 2: Mai mình làm cho giờ muộn rồi lười gõ telexx
Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
1 Ta có pthh như sau:
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
x mol x mol
Số mol HCl cần dùng để trung hòa dd kiềm là:
nHCl = 0,2.0,05 = 0,01 mol
NaOH + HCl---> NaCl + H2O
0,01mol 0,01mol
=> x = 0,01mol
=> mNa = 0,01 .23 =0,23 g
=> C% Na = 0,23.100%/1=23%
Vậy thành phần % về khối lượng của Na trong hỗn hợp trên là 23%
3
2Al + 3cuso4 => al2(so4)3 +3cu
64.3 – 27.2= 192 – 54 = 138
2mol Al pu thì dd giảm 138g => 1,38g ứng với 0,01mol Al => mAl = 0,27g
12.Sau pư vẫn còn chất rắn chưa tan → đó là Cu dư → dung dịch X thu được chứa muối của Cu2+ và Fe2+
n(KMnO4) = 1.0,048 = 0,048mol
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
0,048 0,24
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
0,12 0,12 0,24
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,12 0,12
Khối lượng chất rắn tham gia phản ứng:
m(pư) = m - 0,328m = 0,672m = m(Fe2O3) + m(Cu pư) = 160.0,12 + 64.0,12 = 26,88
→ m = 26,88/0,672 = 40g
Đáp án A.
13. Gọi x, y là sô mol Al và Sn có trong hh X
m(X) = m(Al) + m(Sn) = 27x + 119y = 14,6g
Hòa tan hh X bằng dd HCl dư:
Al + 3HCl → 3/2H2 + AlCl3
x 3x/2
Sn + 2HCl → H2 + SnCl2
y y
n(H2) = 3x/2 + y = 5,6/22,4 = 0,25mol
→ x = 0,1mol và y = 0,1mol
Cho hh X pư hoàn toàn với O2:
2Al + 3/2O2 → Al2O3
0,1 0,075
Sn + O2 → SnO2
0,1 0,1
→ n(O2) = 0,075 + 0,1 = 0,175mol
Thể tích O2 cần sử dụng: V(O2) = 0,175.22,4 = 3,92 lít
Đáp án A.
14. Số mol H2 thu được sau pư: n(H2) = 1,344/22,4 = 0,06mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là:
n(HCl pư) = 2.n(H2) = 2.0,06 = 0,12mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(X) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) → m(muối) = m(X) + m(HCl pư) - m(H2)
→ m(muối) = 1,76 + 0,12.36,5 - 2.0,06 = 6,02g
Vậy khi cô cạn dd khối lượng muối thu được là 6,02gam
Đáp án: A
9 Ta có nH2=0,35mol
Mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
Mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
Theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
Đáp án: A
Chọn C
Bảo toàn C có n k h í = n h h
X = 0,4 mol
Cứ 1 mol X phản ứng với HCl thu được muối có khối lượng tăng so với X là 11 g → 0,4 mol X phản ứng với HCl thu được khối lượng muối là m = 11.0,4 + 36,8 = 41,2 gam.