K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai

nghiệm, hoặc không có nghiệm.

- Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một

đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó.

Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức

bậc hai có không quá hai nghiệm,

18 tháng 5 2019

Vũ Cao Minh( Kudo Shinichi - Thám Tử )

Mk bảo chứng minh mak

8 tháng 5 2023

Em ghi đề thiếu!

13 tháng 8 2015

Giả sử n = a. b (1 < a, b < n )

Nếu cả a và b đều lớn hơn căn bậc 2 của n thì n = ab > n (vô lý) như vậy phải có một thừa số không vượt quá căn bậc 2 của n hay có ước nguyên tố không vượt quá căn bậc 2 của n

Vì mk ko biết viết dấu căn bậc nên mk thay bằng chữ, mong bạn thông cảm nha !

31 tháng 12 2016

BÀI 1:

Tìm số tự nhiên n sao cho \(19+3^n\)là số chính phương

BÀI 2:

cho a,b,c là các số thực thỏa mãn: \(1\le a\)\(b,c\le3\)và \(a+b+c=6\)

Tìm GTLN: \(M=a^2+b^2+c^2\)

1 tháng 1 2017

(Lớp 8 mà học đa thức bất khả quy rồi sao???)

Em tìm hiểu sơ về 2 khái niệm sau đây trên mạng: "đa thức bất khả quy" và "tiêu chuẩn Eisenstein".

1. Đa thức hệ số nguyên gọi là bất khả quy nếu không phân tích được thành 2 nhân tử bậc nhỏ hơn với hệ số nguyên (bậc của chúng >=1).

2. Tiêu chuẩn Eisenstein: Nếu tồn tại \(p\) nguyên tố thoả mãn:

  • Hệ số cao nhất không chia hết cho \(p\).
  • Mọi hệ số khác đều chia hết cho \(p\).
  • Riêng hệ số tự do không chia hết cho \(p^2\).

Thì đa thức này bất khả quy.

-----

Nếu em đã hiểu được 2 khái niệm trên thì lời giải như sau:

Xét số nguyên tố \(3\). Nhận thấy theo tiêu chuẩn Eisenstein thì đa thức \(Q\left(x\right)\) bất khả quy. Xong!

8 tháng 7 2019

Chọn B.

Vì trong một khối đa diện mỗi đỉnh có ít nhất 3 cạnh đi qua và mỗi cạnh nối hai đỉnh nên ta có 2c ≥ 3đ. Suy ra c > đ.

11 tháng 7 2021

không chứng minh được đâu bạn, nó là định nghĩa rồi

11 tháng 7 2021

Bạn ơi thế căn bậc hai thì có lớn hơn hoặc băng 0 không ạ