Đo chiều dài và chiều rộng quyển sách Tiếng Việt 3 tập 1. Chu vi của quyển sách đó là:
A. 410 mm
B. 820 mm
C. 170 mm
D. 240 mm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chiều dài chiếc bút của em là 17 cm hay 170 mm
b) Chiều rộng quyển sách Toán 3 là 19 cm hay 190 mm
c) Chiều dài quyển vở ghi Toán 3 của em là 25cm hay 250 mm
d) Chiều rộng quyển vở ghi Toán 3 của em là 17 cm hay 170 mm
Dùng thước chia khoảng rồi đo các kích thước:
Chiều dài: 240 mm
Chiều rộng: 170 mm
Kích thước: 170 mm x 240 mm
Vì mỗi chồng sách có chiều cao bằng nhau nên chiều cao của mỗi chồng sách là bội chung của 15; 6; 8
Vì chiều cao của mỗi chồng là nhỏ nhất nên chiều cao của mỗi chồng là bội chung nhỏ nhất của 15; 6; 8
15= 3.5; 6 = 2.3; 8 = 23
BCNN( 15;6;8) = 23.3.5 = 120
Chiều cao nhỏ nhất của ba chồng sách là 120 mm
Gọi x (mm) là chiều cao nhỏ nhất cần tìm (x ∈ ℕ*)
x = BCNN(15; 6; 8)
Ta có:
15 = 3.5
6 = 2.3
8 = 2³
x = BCNN(15; 6; 8) = 2³.3.5 = 120
Vậy chiều cao nhỏ nhất cần tìm là 120 mm
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
6. Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm
- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.
- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
Hỏi nên dùng thước nào để đo.
a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?
b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?
c) Chiều dài của bàn học ?
Bài giải:
a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm
b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm
c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.
Chu vi là:
\(\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1000}{3}\right)\cdot2=\dfrac{10024}{15}\left(mm\right)\)
Diện tích là:
\(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1000}{3}=\dfrac{800}{3}\left(mm^2\right)\)
Đổi: \(\dfrac{1}{3}m=\dfrac{1000}{3}mm\)
Chu vi của tấm bìa đó là:
\(\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1000}{3}\right)\times2=\dfrac{10024}{15}\left(mm\right)\)
Diện tích của tấm bìa đó là:
\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1000}{3}=\dfrac{800}{3}\left(mm^2\right)\)
Đáp số: ....
Độ dài các kích thước tương ứng đo được trên hình biểu diễn của vật thể là:
- Chiều dài: 30 mm
- Chiều rộng: 20 mm
- Chiều cao: 25 mm
a) Quyển sách Toán 3 tập một dày khoảng: 5mm
b) Cái bút mực cân nặng khoảng: 2g
c) Lượng thuốc nước trong một lọ thuốc nhỏ mắt có khoảng:
d) Nhiệt độ cơ thể người bình thường khoảng: 37oC
Đáp án B
Chiều dài của quyển sách là: 240mm.
Chiều rộng của quyển sách là: 170mm.
Chu vi của quyển sách là:
240 + 240 + 170 + 170 = 820 (mm)
Đáp số: 820mm.