Tính nồng độ mol của phân tử trong dung dịch HNO3 có tổng nồng độ các ion là 0,12M?
A. 0,06M
B. 0,12M
C. 0,03M
D. 0,18M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ba(OH)2→ Ba2++ 2OH-
xM xM 2xM
Tổng nồng độ các ion là x + 2x= 0,15M suy ra x= 0,05M
Phương trình điện li \(KCl\rightarrow K^++Cl^-\).
\(\left[K^+\right]=\left[Cl^-\right]=C_{M\left(KCl\right)}=0,12M\)
Phương trình điện li \(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\).
\(\left[Ba^{2+}\right]=C_{M\left(BaCl_2\right)}=0,22M\)
\(\left[Cl^-\right]=2C_{M\left(BaCl_2\right)}=0,44M\)
a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HNO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
0,2.............0,1
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Sau phản ứng NaOH dư
Dung dịch D gồm NaNO3 và NaOH dư
\(n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(pứ\right)}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
Ion trong dung dịch D : Na+ , NO3-, OH-
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1+0,1}{0,2}=1M\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b)Trong dung dịch D chỉ có NaOH dư phản ứng
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,1................0,05
=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{1}=0,05\left(l\right)\)
a, \(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(HCO_3^-+OH^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
b, \(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2.1,5+0,12.1,6}{0,2+0,12}=1,5376M\)
\(\left[CO_3^{2-}\right]=\dfrac{0,2.1,5}{0,2+0,12}=0,9375M\)
\(n_{H^+}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,192\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,108\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,108}{0,2+0,12}=0,3375M\)
\(\Rightarrow pH\approx0,47\)
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Đáp án A
PTHH:
HCl +NaOH →NaCl + H2O
nNaOH=0,017.0,12=0,00204(mol)
Theo PT: nHCl=nNaOH=0,00204mol
Nông độ mol của dung dịch HCl là: 0,00204/0,02=0,102(M)
Đáp án A.
HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)
nNaOH = 0,017.0,12=0,00204(mol)
Theo (1): nHCl = nNaOH = 0,00204 mol
Nồng độ mol của dung dịch HCl là: 0,00204/0,02=0,102(M)
Chọn C.
Trong một dung dịch luôn có: tổng số mol của ion dương = tổng số mol của ion âm. Trong cùng một dung dịch, cùng thể tích, ta có: 1.0,1 + 2.0,05 = 0,06 + 2a → a = 0,07M
\(n_{HNO_3}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.25\cdot1=0.25\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(0.25...............0.5.................0.25\)
\(\left[Ca^{2+}\right]=\dfrac{0.25}{0.25+0.25}=0.5\left(M\right)\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0.25\cdot2}{0.25+0.25}=1\left(M\right)\)
Đáp án A
HNO3 → H++ NO3-
xM xM xM
Tổng nồng độ các ion là: x + x= 0,12M suy ra x= 0,06M