K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là vec tơ cùng hướng với Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và có độ dài Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là vec tơ ngược hướng với Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và có độ dài Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 

Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

(Do hai vec tơ Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 không cùng phương nên chỉ bằng nhau khi chúng đồng thời bằng 0).

Giải bài 2 trang 98 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy MN song song với BC khi và chỉ khi α = β.

3 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) I, A’, B’ là ba điểm chung của hai mặt phẳng (OAB) và (β) nên chúng thẳng hàng.

b) I, J, K là ba điểm chung của hai mặt phẳng (ABC) và (A’B’C’) nên chúng thẳng hàng.

28 tháng 5 2016

Vì O là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác => O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.

Vì tam giác ABC có AB=AC nên Tam giác ABC cân tại A => Đoạn AO thuộc đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác ABC => góc BAO = góc CAO (1) 

Vì O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC nên ta có : OA = OB => tam giác AOB cân tại O 

=>góc ABO = góc BAO (2)

từ (1) và (2) suy ra : góc ABO = góc CAO

b, Xét tam giác OMB và tam giác ONA có :

       OA = OB ( cmt )

        góc ABO = góc CAO hay góc MBO = góc NAO 

      BM = AN ( Gt )

=> tam giác OMB = tam giác ONA (c.g.c)

=> OM = ON hay O cách đều M và N 

3 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hai mặt phẳng (α) và (β) không thể trùng nhau vì nếu chúng trùng nhau thì từ một điểm C ta dựng được hai đường thẳng CA, CB cùng vuông góc với một mặt phẳng, điều đó là vô lí.

Mặt khác (α) và (β) cũng không song song với nhau.

Vì nếu (α) // (β), thì từ CB ⊥ (β) ta suy ra CB ⊥ (α)

Như vậy từ một điểm C ta dựng được hai đường thẳng CA, CB cùng vuông góc với (α), điều đó là vô lí.

Vậy (α) và (β) là hai mặt phẳng không trùng nhau, không song song với nhau và chúng phải cắt nhau theo giao tuyến d, nghĩa là d = (α) ∩ (β)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ (1) và (2) suy ra d ⊥ (ABC).

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án A.

Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.

S u y   r a :   M N / /   A B     L ạ i   c ó :   A B   ⊥   A C   ⇒   M N   ⊥   A C

Suy ra: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì B và C cố định nên trung điểm M của BC cũng cố định

Do đó, quỹ tích các điểm N là đường tròn đường kính MC.

2 tháng 4 2018

27 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Mặt phẳng (M, d) cắt (α) theo giao tuyến M 1 M 2 . Điểm A cũng thuộc giao tuyến đó. Vậy đường thẳng M 1 M 2  luôn luôn đi qua điểm A cố định.

b) Mặt phẳng (M, d) cắt (β) theo giao tuyến BM. Điểm K thuộc giao tuyến đó nên ba điểm K, B, M thẳng hàng.

 

c) Giả sử b cắt m tại I thì mặt phẳng ( S 1 ,   b ) luôn luôn cắt (α) theo giao tuyến I M 1 . Do đó điểm M 1  di động trên giao tuyến của I M 1  cố định. Còn khi M di động trên b thì mặt phẳng ( S 2 ,   b ) cắt (α) theo giao tuyến I M 2 . Do đó điểm M 2  chạy trên giao tuyến I M 2 cố định.

20 tháng 4 2022

AM = MN =NC nha