Cho hai dãy số ( u n ) và ( v n ) . Biết l i m u n = − ∞ và v n ≤ u n với mọi n. Có kết luận gì về giới hạn của dãy ( v n ) khi n → + ∞ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Mỗi ngày não được cung cấp = 24 x 60 x 750 = 1.080.000 (ml) = 1080 (lít)
b) Số mạch máu não = 560.000 : 0,28 = 2000.000 ( mạch máu)
c) Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp = 750 : 2000.000 = 0,000375 (ml)
1.
+ Núi già:
– Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
– Trải qua các quá trình bào mòn mạnh.
– Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
– Ví dụ: Dãy Uran, dãy Xcandinavi, dãy Apalat…
+ Núi trẻ:
– Được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
– Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
– Ví dụ: Dãy Anpơ (Châu Âu), dãy Himalaya (Châu Á), dãy Anđét (Châu Mĩ)…
2.
Nội lực
– Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất.
Ngoại lực
– Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực (nước chảy, gió…).
– Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
– Trong khi đó ngoại lực lại đi san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất.
=>Chính vì thế nên nói: nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau.
a. Một ngày có 24×60=1440 phút
Mỗi phút não được cung cấp 750ml
Vậy mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu:
750x1440=1080000 ml=1080 lít
b.Số mạch máu là:
560x1000/0,28=2000000 mạch máu
c.2000000 mạch máu mỗi phút cung cấp được 750 ml máu:
Vậy 1 mạch máu 1 phút cung cấp 750/2000000=3/8000 ml máu
#maymay#
Ngọc Hà ui giồi, cuối cùng cũng có người hiểu ý nghĩa chữ đấy :3
Câu 1:
-Lễ độ là cach cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp vs người khác.
-Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mk đối vs mn.
-2 câu ca dao, tục ngữ ns về lễ độ là:
+lời chào cao hơn mâm cỗ.
+tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
Câu 2:
-Biết ơn là sự bày tỏ thasiddooj trân trọng, tình cảm và những vc lm đền ơn, đáp nghĩa đối vs những người đã giúp đỡ mk, vs những người có công vs dân tộc, đất nước.
-2 vc lm của em thể hiện sự biết ơn là:
+Cố gắng học tập tốt để bố mẹ vui lòng.
+Vào dịp Tết cùng bm ik thăm mộ ông à ngoại và ông bà ngoại.
câu 1 Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác.
- Các câu tục ngữ về lễ độ:
- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
câu 2 Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
vd:luôn giúp đỡ những việc vặt trong gia đình và cố gắng học tập đạt thành tích cao
Tặng quà cho thầy cô nhân dịp 20-11 luôn lễ phép,chào hỏi và học tập thành tíchvà cao
Học tập chăm chỉ để hướng tới tương lai của đất nước,góp phần xây dựng đất nước nhiều hơn
Làm những điều tốt đẹp , luôn chia sẻ và yêu quý
câu 3Học sinh cần sống chan hòa với mọi người là vì: Sống chan hòa mới xây dựng được tập thể hòa hợp, mọi người sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến của mọi người.
Những việc làm và hành động thể hiện sống chan hòa với mọi người:
- Cởi mở, vui vẻ
- Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn
- Tham gia tích cực họa động do lớp, Đội tổ chức
- Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh.
- Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp
- câu 4Thiên nhiên bao gồm: Không khí, bầu trời, rừng cây, đồi núi, ao, hồ, sông suối, biển…động, thực vật.
- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
- Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên:
- Không phá rừng: không chặt, đốn, đốt rừng bừa bãi
- Không xả rác, súc vật chết, thuốc trừ sâu, chất thải…xuống nguồn nước.
- Không đánh bắt thủy, hải sản trái phép (bằng điện, bằng lưới cước, bằng chất nổ…)
- Không săn bắt mua bán thú quý hiếm
- Tổ chức trồng nhiều cây xanh nơi ở, nơi công cộng.
câu 5Khái niệm tiết kiệm:
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
- Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí
- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian
- Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động
- Sử dụng điện, nước hợp lí
- Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
- câu 6Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau.
- Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng.
- Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống
- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
Câu 1:
-Khí hậu
+Nhiệt độ khoảng từ 25 độ C đến 30 độ C.
+Lượng mưa trung bình một năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm.
+Độ ẩm cao , trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt , ngột ngạt.
+Thời tiết nóng ẩm quanh năm.
Câu 2:
-sự gia tăng dân số quá nhanh đã dẫn đến những hậu quả xấu như: kinh tế chậm phát triển, đời sông chậm cải thiện, tài nguyên cạn kiệt nhanh và môi trường bị ồ nhiễm nhiều.
- Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh
Câu 3:
+ Đa dạng: có nhiều nguyên nhân và hình thức khác nhau
+ Phức tạp: ngoài dân số đông, thiên tai, chiến tranh, yêu cầu phát triển công nghiệp , nông nghiệp và dịch vụ
Câu 4:
Vị trí địa lí:
+ Nằm trog khoảng từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
Đặc điểm:
+ Có nhiệt độ cao;
+ Gió thổi thường xuyên: Tín phong;
+ Động - thực vật phog phú và đa dạng;
+ Đây là nơi sớm tập trug đông dân trên thế giới.
Các kiểu môi trường:
+ Môi trường xích đạo ẩm;
+ Môi trường hoang mạc;
+ Môi trường nhiệt đới;
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Câu 5
Châu Mỹ : Lốt An-giơ-let; Niu I-oóc; Mê-hi-cô Xi-ti; Ri-ô đê Gia-nê-rô; Xao Pao-lô; Bu-ê-nốt Ai-ret
Châu Phi : Cai-rô; La-gốt
Châu Á: Ka-ra-si, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mum-bai, Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Thượng Hải, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca - Cô-bê, Ma-ni-la, Gia-cac-ta.
Câu 6
Câu 7:
Vì khi vào mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống đất đá. Đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mặt đất mang theo oxit sắt, nhôm tích tụ gần mặt đất nên đất có màu vàng đỏ (đất feralit).
Vì l i m u n = − ∞ nên l i m ( − u n ) = + ∞ . Do đó ( − u n ) có thể lớn hơn một số dương lớn tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. (1)
Mặt khác, vì v n ≤ u n với mọi n nên ( − v n ) ≥ ( − u n ) với mọi n. (2)
Từ (1) và (2) suy ra ( − v n ) có thể lớn hơn một số dương lớn tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Do đó, l i m ( − v n ) = + ∞ hay l i m v n = − ∞