K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

- Em không thích nghỉ học đâu.

- Em có thích nghỉ học đâu.

- Em đâu có thích nghỉ học.

19 tháng 1 2017

- Mẩu giấy không biết nói đâu.

- Mẩu giấy có biết nói đâu.

- Mẩu giấy đâu có biết nói.

18 tháng 11 2019

- Đây đâu có phải đường đến trường.

- Đây không phải đường đến trường đâu.

- Đây có phải là đường đến trường đâu.

5 tháng 6 2019

a) Mẩu giấy không biết nói.

- Mẩu giấy đâu có biết nói gì.

- Mẩu giấy có biết nói gì đâu.

b) Em không thích nghỉ học.

- Em có thích nghỉ học đâu.

- Em đâu có thích nghỉ học.

c) Đây không phải đường đến trường.

- Đây có phải đường đến trường đâu.

- Đây đâu phải đường đến trường.

10 tháng 1 2022

Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu
: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
                 + Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
                 + Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).

10 tháng 1 2022

Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu
: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
                 + Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
                 + Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).

9 tháng 5 2017

- Các hiểu (a) đúng

- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”

- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.

- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”

22 tháng 9 2023

Giúp mink zớiiiiiiii T_Tkhocroi

Đoạn văn sau đây có những thuật ngữ khoa học nào?  "Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tô" không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng,...
Đọc tiếp

Đoạn văn sau đây có những thuật ngữ khoa học nào?

  "Nói một cách tổng quát, ngữ nghĩa học hiện đại nghiên cứu không chỉ những ý nghĩa hiển ngôn mà cả những ý nghĩa hàm ẩn, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị có đoạn tính, mà cả của các yếu tô" không có đoạn tính, nghiên cứu ý nghĩa không chỉ của các đơn vị lập thành hệ thống mà cả của các hành vi sử dụng chúng, của những quan hệ giữa các đơn vị hệ thống với hoàn cảnh giao tiếp". (Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng)

A. Tổng quát, ngữ nghĩa học, hiện đại, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, ý nghĩa, hoàn cảnh giao tiếp

B. Ngữ nghĩa học, hiển ngôn, hàm ẩn, đơn vị có đoạn tính, yếu tố không có đoạn tính, đơn vị lập thành hệ thống, hoàn cảnh giao tiếp

C. Ngữ nghĩa học, nghiên cứu, ý nghĩa, hệ thống, đơn vị, quan hệ, sử dụng, hoàn cảnh giao tiếp

D. Tổng quát, hiện đại, nghiên cứu, hệ thống, hiển ngôn, hàm ngôn, hoàn cảnh giao tiếp

1
30 tháng 1 2017

Đáp án B

25 tháng 11 2019
Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?

Câu dùng để hỏi điều chưa biết.

Cuối câu có dấu chấm hỏi.

Câu kể Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm.
Câu cảm Thế thì đáng buồn quá

- Câu bộc lộ cảm xúc

- Cuối câu có dấu chấm than.

- Trong câu có các từ: quá, đâu.

Câu khiến Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy".
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.