Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chữa lại:
a. Bỏ từ “đối với”
b. Bỏ từ “qua”
Câu 2: Phân biệt nghĩa của các từ:
a. Ăn, xơi, chén:
- Giống: hành động đưa thức ăn vào cơ thể.
- Khác:
+ ăn: nghĩa bình thường.
+ xơi : lịch sự, thường dùng trong lời mời.
+ chén: thông tục, sắc thái suồng sã, thân mật.
b. Cho, tặng, biếu:
- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.
- Khác:
+ cho: sắc thái bình thường.
+ tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.
+ biếu: thể hiện sự kính trọng.
Câu 3: Viết đoạn văn.
Đoạn văn mẫu:
Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Xuân về mang theo những tia nắng sưởi ấm vạn vật và đất trời. Cây cối đâm chồi nảy lộc, những chiếc lá non xanh mơn mởn hé lộ giữa trời xuân. Những chùm hoa nhỏ li ti xuất hiện trên những cây bưởi, cây cam, cây nhãn… Mưa phùn lất phất chỉ đủ để cành đào nở hoa khoe sắc thắm với tạo vật. Xuân về, Tết đến, người người đi chợ xuân mua sắm đồ Tết, nhà nhà cùng nhau gói bánh chưng xanh. Ai cũng vui vẻ và cảm thấy hạnh phúc. Mùa xuân kì diệu như vậy đấy!
- Các từ ghép là: mùa xuân, mong ước, tia nắng, vạn vật, đất trời, cây cối, chiếc lá, cây bưởi, cây cam, cây nhãn, cành đào, bánh chưng, hạnh phúc, kì diệu…..
- Các từ láy là: mơn mởn, li ti, lất phất, người người, nhà nhà, vui vẻ.
ĐÓM & KEYS
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
*ăn ở
1. Nói vợ chồng sống với nhau.
Ăn ở với nhau đã được hai mụn con
2. Đối xử với người khác.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Lấy điều ăn ở dạy con
*ăn nói
nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Quái, tao lạ cái ông nghị nhà mày ăn nói lắm giọng!
*ăn diên
ăn mặc đẹp để khoe khoang
Chị ta thích ăn diện
*ăn mặc
mặc (nói khái quát)
Tôi không thích cái lối ăn mặc của cô ấy
Ăn ở:chỗ ăn chỗ ở
Dạo này con ăn ở thế nào, vẫn tốt chứ.
Ăn nói:cách ăn nói của con người
Con lớn rồi phải ăn nói cận thận nhé.
Ăn diện: ăn mặc đẹp, sang trọng
Hôm nay, đi đâu mà em ăn diện thế.
Ăn mặc: cách ăn mặc quần áo, đầu tóc
Con gái lớn phải ăn mặc chỉnh chu
Làm ăn:làm việc, lao động để sinh sống (nói khái quát)
Ăn nói:nói năng (về mặt coi như có khả năng nào đó trong việc giao tiếp bằng lời)
Ăn mặc:mặc(nói khái quát)
1. Làm ăn: làm việc, lao động để sinh sống
2. Ăn nói: nói năng, bày tỏ ý kiến.
3. Ăn mặc: mặc( nói khái quát )
Học tốt~♡
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).