n>3 dể n+5 chia hét cho n-2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tớ cũng có đề bài giống nguyễn thị bích ngọc các cậu giải cho tớ nhé
Với mọi số n thì biểu thức chia hết cho 5
Bạn thay lần lượt các chữ số tận cùng n là 1,2,3,4,5,6,7,8,9 thì thu được tổng các kết quả chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5
Đặt \(A=1^n+2^n+3^n+4^n\)
Nếu n=0 \(\Rightarrow A=4\)( loại )
Nếu n=1 \(\Rightarrow A=10\)( thỏa )
Nếu n>2 .
TH1 : n chẵn \(\Rightarrow n=2k\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow A=1+2^{2k}+3^{2k}+4^{2k}=1+4^k+9^k+16^k\)
Với k lẻ => k=2m+1
\(\Rightarrow A=1+4^{2m+1}+9^{2m+1}+16^{2m+1}=1+16^m.4+81^m.9+256^m.16\)
Dễ CM : \(A⋮̸5\) vì A chia 5 dư 1 .
TH2: n lẻ => n=2h+1
\(\Rightarrow A=1+16^h.4+81^h.9+256^h.16\)
TT như trên ; ta cũng CM được A không chia hết cho 5
Vậy n=1 thỏa mãn
a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}
b) B =n-5 : n+2
B = n+2 +7 :n+2
mak n+2 : n+2
7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}
c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2 ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
=> 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}
Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha
Với n = 0 => A = 1n + 2n + 3n + 4n = 4( loại )
Với n = 1 => A= 1n + 2n + 3n + 4n = 10 \(⋮\)5 ( t/m )
Với n \(\ge\)2
+) Nếu n là số chẵn => n = 2k ( k \(\in\)N)
=> A = 1 + 4k + 9k + 16k
Ta thấy : 4 chia 5 dư ( - 1 ) => 4k chia 5 dư ( -1 )k
: 9 chia 5 dư ( - 1 ) => 9k chia 5 dư ( - 1 )k
: 16 chia 5 dư 1 => 16k chia 5 dư 1
=> A chia 5 dư 1 + ( - 1 )k + ( - 1 )k + 1
Nếu k chẵn => A chia 5 dư 4 ( loại )
Nếu k lẻ => k = 2m + 1 ( m \(\in\)N )
=> A = 1 + 42m . 4 + 92m . 9 + 162m . 16
= 1 + 16m . 4 + 81m . 9 + 256m .16
Vì 16 ; 81 ; 256 chia 5 dư 1 => A chia 5 có số dư bằng ( 1 + 4 + 9 +16 ) cho 5 => A \(⋮\) 5
=> n = 2. ( 2m + 1 ) = 4m + 2 thì A \(⋮\)5
Nếu n lẻ => n = 2h + 1 ( h \(\in\)N
=> A = 1 + 4h . 2 + 9h . 3 + 16h . 4
=> A chia 5 dư 1 +( -1)h .2 + (-1)h . 3 + 4
Khi h lẻ để A \(⋮\)5 => n = 2. ( 2.i + 1 ) + 1 = 4.i + 3 ( i \(\in\)N )
n + 5 = n - 2 + 7
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
vì n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7)
Ư(7)= 1;7
nếu n - 2 = 1 => n = 3 (loại vi n > 3)
nếu n - 2 = 7 => n = 9 ( chọn vì n > 3 )
Vậy n = 9