Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.
Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt nên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.
+hình 4.1: Đưa nam châm vĩnh cửu lại gần chiếc xe đồ chơi, trên xe có đặt một thỏi sắt. Nam châm hút thỏi sắt và kéo chiếc xe chạy lại gần thỏi sắt. Lực tác dụng trong trường hợp này là lực hút giữa nam châm và thỏi sắt.
+hình 4.2: Trái banh bị cây vợt tác dụng lực vào thì bị biến dạng và bay đi (tức bị thay đổi vận tốc). Lực tác dụng trong trường hợp này là lực đẩy giữa vọt và trái banh.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
(X, Y) = (CaC2; H2O)
CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn
Chọn D
Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.
Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.
Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Lời giải:
Mỗi nguồn sóng tạo ra các vòng tròn đồng tâm. Các vòng tròn của 2 nguồn sóng đến gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Tại đó có những điểm dao động với biên độ cực đại và có những điểm dao động yếu hoặc không dao động.
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Hình 4.1: Nam châm tác dụng lên thanh thép một lực hút làm xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.