Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.
Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.
Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 cm 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 cm 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 ( cm 3 ).
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.
+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:
V2 = 200 cm3.
+ Thể tích hòn đá bằng:
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
=31 vì khi ta thả 1 vật rắn xuống nước thì mực nước sẽ dâng lên bằng chính thể tích của vật đó nên ta lấy 86-55=31
chúc bạn làm bài tốt
+ Khi hòn đá không lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.
+ Đổ nước vào đầy bình tràn
+ Thả hòn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.
+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hòn đá.
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.