Vì sao có thể nói "Nhà có ba thúng gạo rất đầy" nhưng không thể nói "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng”?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Ba thúng gạo" + "rất đầy" => tính từ "đầy" làm rõ nghĩa cho DT ba thúng gạo.
"Sáu tạ thóc", bản thân nó với số từ chỉ đơn vị đã làm rõ nghĩa, giúp ta xác định được "tạ thóc" đó là nặng hay nhẹ rồi, không cần thêm từ "rất nặng" vào nữa.
Nghĩa của từ “con”, “viên”, “thúng”, “tạ” khác so với những danh từ đứng sau nó
- Các từ này để tính đếm, đo lường sự vật
Nếu chỉ con nhà nghèo có tính tự lập, còn con nhà giàu thì không thì đây là điều sai lầm. Nếu vậy, thì con nhà giàu chỉ sống ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập và lao động thì vào cuộc sống sẽ gặp khó khăn và không thể thành công nên trong cuộc sống ai cũng phải tự lập để hoàn thiện mình.
Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ước bằng một từ khác (ví dụ: thay thúng bằng rá, thay tạ bằng cân) thì đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi theo. Còn khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên (ví dụ: thay con bằng chú, thay viên bằng ông), đơn vị tính đếm, đo lường không hề thay đổi.
– Từ “thúng” là đơn vị đo lường ước lượng, dùng với nghĩa đánh giá.
- Từ “tạ” đơn vị đo lường chính xác, nên không thể dùng đánh giá nặng nhẹ được.