So sánh môi trường sinh thái vùng đồi trọc và vùng có rừng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo mình rừng là kho báo của chúng ta nếu biết bảo vệ nó
1 sinh thái vùng đồi trọc là nơi không bình yên và hay có lũ hoạc bão kéo đến
2 vùng có rừng là nơi bình yên và yên tĩnh không bao giờ có lũ và bão kéo đến
tham khảo:
Vùng đồi trọc
Gây lở sạt đất, nhiều thảm họa cho người và của
Bị chiếu rọi trực tiếp của ánh sáng mặt trời làm cho đất mất nước trở nên khô cằn
Oi bức khó chịu vào mùa hè, lạnh lẽo vào mùa đông
Vùng có rừng
Khí hậu ôn hoà mát mẻ, dễ chịu hài hòa vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, có khả năng giảm tiếng ồn
Nhiều sinh vật sinh sống, là cái nôi yên bình cho người dân
Có tán cây mà ánh sáng mặt trời không bị chiếu thẳng xuống mặt đất, giữ ẩm cho đất
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.
Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.
Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng.
Trồng cây gây rừng trên vùng đồi trọc, đất trống hạn chế xói mòn, lũ lụt, cải tạo khí hậu.
Đáp án cần chọn là: A
Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.
Trả lời:
Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.
Chọn đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng. Còn lại:
· Phát biểu I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
· Phát biểu III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
Phát biểu IV sai vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Chọn đáp án C
(I) sai → Các loài sống trong một môi trường chưa chắc có ổ sinh thái trùng nhau.
(II) đúng
(III) sai → Do vùng ôn đới nhiệt độ dao động mạnh hơn vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(IV) sai → Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
I – Sai. Vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III – Sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV – Sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng
- Ở vùng có rừng thì nhờ có tán cây mà ánh sáng mặt trời không bị chiếu thẳng xuống mặt đất, giữ ẩm cho đất.Nhờ các tầng cây cao mà gió được điều hòa phân tán cho các khu vực lân cận, điều hòa khí hậu các vùng xung quanh ôn hòa mất mẻ, dễ chịu hài hòa vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, có khả năng giảm tiếng ồn.
- Vùng đồi trọc thì bị chiếu rọi trực tiếp của ánh sáng mặt trời làm cho đất mất nước trở nên khô cằn, hệ thống gió qua khu vực đất trống mạnh môi trường nơi đất trống thì oi bức khó chịu vào mùa hè, lạnh lẽo vào mùa đông.