Phát biểu định lí về quy tắc logarit, công thức đổi cơ số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tìm trong SGK ấy. Trong đó có mà hoặc lên hỏi Google cx đc.
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:
Nhân phân số ta lấy phần tử phân số này nhân với phần tử của phấn số kia; mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia.
Công thức tổng quát: a/b.c/d=a.c/b.d
-5/11.22/15=-5.22/11.15=-110/165=-2/3
Qui tắc : nhân(chia) hay lũy thừa cùng cơ óố thì giữ nguyên cơ số và cộng(trừ) số mũ.
Tổng quát :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
Quy tắc hoá trị:
Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia:
\(A_xB_y\)
\(\Rightarrow x.a=y.b\) (a,b là hoá trị của nguyên tố A, B)
Qui tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.
Công thức tổng quát: AxBy
=> x . a = y . b (a, b là hóa trị của A, B)
- Tập xác định của hàm số cho bởi công thức y = f(x) là tập hợp các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
- Với quy ước đó:
Vậy tập xác định của hàm số là D = R
Kết luận: Hai hàm số và có tập xác định khác nhau.
Quy tắc tính logarit