K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

1. Vẽ biểu đồ

a) Tính toán và lập bảng số liệu thể hiện tốc độ tăng trưởng

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

b, Vẽ biểu đồ

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

2. Nhận xét biểu đồ và giải thích nguyên nhân

- Than, dầu mỏ, điện là sản phẩm của ngành công nghiệp năng lựợng. Thép là sản phẩm của công nghiệp luyện kim.

- Nhìn chung, từ 1950 đến 2003, giá trị sản lượng của các ngành công nghiệp năng lượng (than, đầu mỏ, điện) và công nghiệp luyện kim (thép) đều tăng, nhưng ti lệ tăng không đều nhau. Từ năm 1970, các ngành đều có bước đột phá manh mẽ.

- Điện: Tốc độ tăng rất nhanh, đạt 1535% trong 53 năm, tính bình quân tăng 29%/năm. Từ thập kỉ 80 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng rất cao, lên tới 1223%/ năm 1990 và 1535%/ năm 2003 so với năm 1950. Có được tốc độ tăng nhanh như vậy là do thời gian qua đã đưa vào khai thác nhiều nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt .trời, gió...; đồng thời đáp do nhu cầu ngày càng cao của công nghiệp và đời sống.

- Dầu mỏ: Tốc độ tăng trưởng khá nhanh, đạt 746%, tính bình quân tăng 14%/năm. Sự gia tăng này nhờ nhu cầu nhiên liệu của thị trường thế giới ngày càng cao; đặc biệt cho giao thông vận tải, công nghiệp năng lượng và hoá dầu.

- Than: Nhịp độ tăng khá đều, đạt tỉ lệ 291%, bình quân chỉ tăng 5,5%/năm. Từ nhũng năm 1990, nhịp độ tăng có phần chững lại do tình trạng ô nhiễm của loại nhiên liệu này, gẩn đây đang khôi phục trở lại do sự khủng hoảng của ngành dầu mỏ.

- Thép: Tăng khá, đạt tỉ lệ tăng 460%, bình quân tăng 8,7%/năm. Thép được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo cơ khí, trong xây dựng và trong đời sống, nên nhu cầu thị trường cao.

26 tháng 11 2018

Viết đúng thứ  tự: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

b)Điền đúng: 1,88

29 tháng 6 2017

Đáp án C

30 tháng 3 2019

10.1 :

- Tháng 1 (0,25đ) - Tháng 9  (0,25đ)

10.2 : Tháng 9, tháng 8, tháng 7, tháng 6, tháng 5, tháng 10, tháng 4, tháng 11, tháng 3 và tháng 12, tháng 2, tháng 1

Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.Xác định tên thực phẩm và...
Đọc tiếp

Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.

2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

Xác định tên thực phẩm và lượng thực phẩm ăn được (Z), Z = X – Y. Trong đó: X là khối lượng cung cấp; Y là lượng thải bỏ, Y = X × tỉ lệ thải bỏ.

Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm bằng cách tra bảng 32.3.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm bằng cách lấy số liệu ở Bảng 32.3 nhân với khối lượng thực phẩm ăn được (Z) chia cho 100.

Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần.

Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng 32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống cho thích hợp.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

2
D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Câu 1. 

- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…

- Ví dụ:

+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.

+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.

+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.

+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 10 2023

Câu 2:

Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.

Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.

- Ví dụ: Gạo tẻ

+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.

+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.

+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.

- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ

+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.

+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.

+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.

Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.

Tên thực phẩm

Khối lượng (g)

Thành phần dinh dưỡng (g)

Năng lượng (Kcal)

Chất khoáng (mg)

Vitamin (mg)

X

Y

Z

Protein

Lipid

Carbohydrate

 

Calcium

Sắt

A

B1

B2

PP

C

Gạo tẻ

400

4,0

396

31,29

3,96

300,57

1362

273,6

10,3

-

0,8

0,0

12,7

0,0

Thịt gà ta

200

104

96

22,4

12,6

0,0

191

11,5

1,5

0,12

0,2

0,2

7,8

3,8

Rau dền đỏ

300

114

186

6,1

0,56

11,5

76

536

10

-

1,9

2,2

2,6

166

Xoài chín

200

40,0

160

0,96

0,5

22,6

99

16

0,64

-

0,16

0,16

0,5

48

70

0,0

70

0,35

58,45

0,35

529

8,4

0,07

0,4

0,0

0,0

0,0

0,0

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:

- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)

- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)

- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)

- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)

- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).

- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).

So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.

Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.

Tham khảo!

Nghề nghiệp

Nơi làm việc

Hoạt động nghề nghiệp

Bác sĩ tim mạch

Bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế, phòng thí nghiệm,…

Khám bệnh, chữa bệnh; nghiên cứu các hướng phát triển mới về bệnh tim mạch,…

Dược sĩ sản xuất thuốc

Nhà máy sản xuất thuốc, phòng thí nghiệm; cơ sở y tế và bệnh viện;…

Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh; kiểm định chất lượng thuốc; bán thuốc,…

Hộ sinh

Bệnh viện, phòng khám; cơ sở y tế;..

Chăm sóc các sản phụ trước, trong và sau sinh, tư vấn các vấn đề cho sản phụ; …

Bác sĩ phẫu thuật thú y

Bệnh viện, phòng khám thú y; trung tâm chăm sóc động vật,…

Khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc động vật;…

Kĩ sư công nghệ sinh học

Trung tâm công nghệ sinh học; cơ sở sản xuất; viện nghiên cứu; các trường đại học;…

Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ sinh học; giảng dạy; kiểm định sản phẩm;…

Kĩ sư chế biến thực phẩm

Nhà máy chế biến thực phẩm; trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm thực phẩm; phòng thí nghiệm;…

Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới;…

Kĩ sư chăn nuôi

Các trang trại; các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi; …

Nghiên cứu và phát triển công thức chăn nuôi nhằm tăng năng suất vật nuôi; tối ưu hóa quy trình sản xuất;….

Kĩ sư trồng trọt

Các trang trại; trung tâm nghiên cứu; công ty;…

Quản lí hoạt động chăm sóc, trồng trọt; nghiên cứu và phát triển các giải pháp mới trong trồng trọt nhằm tăng năng suất cây trồng;…

28 tháng 7 2023

 Nghề nghiệp

Nơi làm việc

Hoạt động nghề nghiệp 

 Bác sĩ tim mạch

Làm việc tại các cơ sở y tế như bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế cộng đồng và có thể tham gia vào các hoạt động nghiên cứu y khoa

Tiếp nhận bệnh nhân, lấy lịch sử bệnh và thăm khám.Yêu cầu các xét nghiệm và chẩn đoán bệnh tim mạch.Điều trị bệnh tim mạch bằng thuốc hoặc phẫu thuật nếu cần.Đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh để phòng ngừa bệnh tim mạch.

 Dược sĩ sản xuất thuốc

Làm việc trong các nhà máy sản xuất thuốc, phòng thí nghiệm nghiên cứu và kiểm định chất lượng thuốc.

Phân tích, lựa chọn và thử nghiệm các hoạt chất để tạo ra các sản phẩm thuốc chất lượng cao, thiết kế quy trình sản xuất thuốc và giám sát quá trình sản xuất để đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn chất lượng.

 Hộ sinh

Làm việc tại các cơ sở y tế như phòng khám, bệnh viện, trung tâm y tế cộng đồng và có thể tham gia vào các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Giúp đỡ phụ nữ trong quá trình chuyển dạ, hỗ trợ cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe sau sinh, tư vấn cho bà mẹ về các vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, chăm sóc trẻ sơ sinh và giáo dục về sức khỏe sinh sản.

 Bác sĩ phẫu thuật thú y

Làm việc trong các phòng khám, bệnh viện, trung tâm chăm sóc thú y hoặc có thể làm việc độc lập với chủng loại động vật khác nhau.

Tiếp nhận, chẩn đoán, điều trị và phẫu thuật cho các bệnh lý của động vật, giám sát và chăm sóc cho các loài động vật cần đặc biệt quan tâm về sức khỏe.

 Kĩ sư công nghệ sinh học

Làm việc tại các công ty nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học, phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát các sản phẩm sinh học.

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm sinh họcThiết kế, xây dựng và vận hành hệ thống sản xuấtKiểm soát chất lượngGiám sát và quản lý các hoạt động sản xuấtGiải đáp các vấn đề kỹ thuật và hỗ trợ khách hàngNghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học mới

 Kĩ sư chế biến thực phẩm

Làm việc trong các công ty chế biến thực phẩm, phòng thí nghiệm nghiên cứu hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát chất lượng thực phẩm.

Thiết kế, nghiên cứu và phát triển các quy trình chế biến thực phẩm, từ các thành phần đến quá trình sản xuất và đóng gói.Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm thông qua các quy trình kiểm soát chất lượng, phân tích thực phẩm và giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm.Nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện chất lượng thực phẩm.

 Kĩ sư chăn nuôi

Làm việc trong các trang trại chăn nuôi hoặc các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, có thể tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển mới về chăn nuôi.

Thiết kế và quản lý các hệ thống nuôi trồng động vật.Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp chăm sóc động vật, bảo vệ sức khỏe và phòng chống dịch bệnh.Đảm bảo sự an toàn và chất lượng thực phẩm từ động vật, bao gồm cả thịt, sữa, trứng và các sản phẩm khác.

Kĩ sư trồng trọt

Làm việc trong các trang trại, công ty sản xuất nông nghiệp hoặc các cơ quan chính phủ quản lý và kiểm soát sản xuất nông nghiệp.

Thiết kế và quản lý các hệ thống trồng trọt, từ việc lựa chọn giống, quản lý đất đai, đến phân bón và quản lý mùa vụ.Nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật trồng trọt mới nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm.Đảm bảo sự an toàn và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm cả rau quả, thực phẩm chế biến từ cây trồng và các sản phẩm khác.
30 tháng 6 2017

- Vẽ biểu đồ cột:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Nhận xét:

    Sản lượng lương thực thế giới biến động qua các thời kì:

      - Sản lượng tăng mạnh và giai đoạn 1950-1970, từ 676 triệu tấn lên tới 1213 triệu tấn, gấp 1,8 lần so với năm 1950.

      - Sản lượng lương thực tăng đều trong giai đoạn từ 1970-1990, tăng chậm vào giai đoạn 1990-2000.

      - Sản lượng lương thực giảm vào giai đoạn 2000-2003, từ 2060 triệu tấn còn 2021 triệu tấn.

I. ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.                                              “Khi thầy viết bảng                                               Bụi phấn rơi rơi.                                              Có hạt bụi nào                                              Rơi trên bục giảng                                              Có hạt bụi nào                                             Vương trên...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.

 

                                             “Khi thầy viết bảng
                                               Bụi phấn rơi rơi.
                                              Có hạt bụi nào
                                              Rơi trên bục giảng
                                              Có hạt bụi nào
                                             Vương trên tóc thầy ...

                                           Em yêu phút giây này
                                          Thầy em, tóc như bạc thêm
                                           Bạc thêm vì bụi phấn
                                           Cho em bài học hay.

                                          Mai sau lớn, nên người
                                           Làm sao, có thể nào quên ?
                                           Ngày xưa thầy dạy dỗ
                                           Khi em tuổi còn thơ ...”

Câu 1:  Cho biết thể loại đoạn thơ trên?

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?

Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Câu 4: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 5: Hãy đánh dấu X vào cột thích hợp để phân loại các từ cho sẵn

STT

Từ

Từ ghép

Từ láy

1

Dạy dỗ

 

 

2

Rơi rơi

 

 

3

Bụi phấn

 

 

4

Bục giảng

 

 

 

                                         GIÚP MÌNH VỚI Ạ

4
6 tháng 1 2022

thi đúng ko??

6 tháng 1 2022

thi thì tự làm nha bạn