Hãy phân biệt tự trọng với tự ái.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự trọng:
- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
Tự ái:
- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.
- Tự cao, tự đại: là cho rằng mình luôn đúng, kiêu ngạo, chủ quan, tự tin thái quá.
- Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình
1.Tự trọng: là tự mình tôn trọng mình theo các chuẩn mực do mình xây dựng ra hay tuân theo các chuẩn mực (đạo đức) xã hội định sẵn. Điều này xuất phát từ bên trong bản thân, được nghĩ theo nghĩa tích cực, được đánh giá cao. Tự trọng cũng dễ nhầm lẫn với tự cao, là tự cho mình tài giỏi.
Tự ái là tự yêu bản thân mình một cách cảm tính có khi bất chấp các chuẩn mực. Phản ứng này thường xuất phát từ các "công kích" từ bên ngoài. Tự ái thường bị xem là phản ứng tiêu cực, bị người khác đánh giá thấp.
2.Nhân phẩm và danh dự là hai phạmtrù đạo đức học khác nhau nhưng lại có quan hệ quy định lẫn nhau. Nhân phẩm làgiá trị làm người của mỗi cá nhân. Nhân phẩm không chỉ phụ thuộc vào mỗi cánhân mà còn phụ thuộc vào quan niệm của từng xã hội, giai cấp khác nhau. Danhdự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của các cá nhân, vì lẽđó, một con người có danh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân màcòn phải biết làm cho nhân phẩm của mình được xã hội công nhận thông qua hoạtđộng cống hiến không mệt mỏi của cá nhân cho xã hội.
1.Tự tin:Tin vào bản thân mình.
2.Tự kiêu:Là luôn đánh giá cao về bản thân, luôn cho mình là nhất.
3.Tự ti:Không tự tin,tin tưởng vào chính mình.
4.Tự trọng:Luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.
5.Tự hào:Đề cập tới một ý thức khiêm nhường và cảm giác thỏa mãn với sự lựa chọn và hành động của bản thân, hành động và lựa chọn của người khác hoặc đối với một nhóm xã hội.
6.Tự ái:Lòng tôn mình quá đáng, khiến dễ bực tức khi bị nói động đến.
Chúc học tốt,hôm nay không đeo khẩu trang nữa vì BO_Y_TE bảo chỉ đeo khi đi đông người.
-Tự tin là hoàn toàn tin tưởng vào bản thân, nhận biết được giá trị và sự quan trọng của mình (không có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù quáng). Yếu tố cơ bản của lòng tự tin là cảm nhận được yêu, có giá trị, năng lực, trách nhiệm và được công nhận.
-Tự kiêu là lúc nào củng nghỉ tốt về bản thân luôn cho mình là đúng.
-Tự ti là đánh giá mình thấp nên tỏ ra thiếu tự tin.
-Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với các chuẩn mực xã hội, biểu hiện ở chỗ:cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác nhắc nhở, chê trách.
-Tự hào là lấy làm hài lòng, hãnh diện về cái tốt đẹp mà mình có.
-Tự ái là do quá nghĩ đến mình mà sinh ra giận dỗi, khó chịu, khi cảm thấy bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường.
HOK TỐT
Tự trọng:
- Biết tôn trọng, bảo vệ danh dự của cá nhân.
- Biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội.
- Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
Tự ái:
- Quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi quá mức nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
- Người tự ái thường không muốn ai phê phán cũng như khuyên bảo mình, dễ có thái độ bực tức
- Khi tự ái, dễ có những phản ứng thiếu sáng suốt, dễ rơi vào sai lầm.