Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa Nhờ đâu em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?câu trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Nghĩa của mỗi từ lồng:
+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật
+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…
+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;
b)
Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu
d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt
-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau
Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim
Lồng 3: hành động của con ngựa
b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau
C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói
D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.
Chúc bn học tốt:))))
a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Lồng vào, đan xen vào nhau
b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.
c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
- Chú lợn ỉn nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem.
- Mẹ đi chợ về muộn, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.
- Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.
- Vì tính kiêu căng, Thỏ phải chịu thua bác Rùa khiêm tốn.
a) Đợi mẹ đi chợ về, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm.
b) Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời.
c) Hãy nên khiêm tốn, đừng nên tự kiêu.
a) Cao
- Cao chiều cao lớn hơn mức bình thường.
M : Hà An mới học lớp 4 mà em đã cao lắm rồi.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
M : Tỉ lệ học sinh khá giỏi ở trường em rất cao.
b) Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
M : Bé mới bốn tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
M : Không khí trong cuộc họp thật nặng nề, ai nấy đều căng thẳng.
c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
M : Em thích ăn bánh ngọt.
- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
M : Cô giáo em có giọng nói thật ngọt ngào.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
M: Tiếng đàn cất lên nghe thật ngọt.
a ) Lồng : sự đan xen giữa vật vs vật
Lồng : đồ đan bg tre , nứa hoặc vật liệu khác , dùng để nhốt vịt , gà , ...
Lồng : Ns ngựa vùng lên hoặc chạy xông xáo
b) Nghĩa của ba từ lồng trên ko có liên hệ j vs nhau . Đây là hiện tượng đồng âm : là hiện tượng có từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau , k liên wan j tới nhau
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , wan hệ của từ vs các từ còn lại trog câu
d) Từ đồng âm là nhưng từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau , đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
1. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc tấm vải bị lấy trộm
2. Theo em, quan phá án nhờ trí thông minh, hiểu được lòng dân, chính trực, công bằng
Dựa vào ngữ cảnh từ xuất hiện để xác định nghĩa của từ trong trường hợp xét nghĩa từ “lồng”