K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

P(W);U(V);I(A).

9 tháng 11 2017

A(J); U(V); I(A); t(s)

20 tháng 7 2018

Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ đã chuyển hóa thành nhiệt năng (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn), nên

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó: P(W) ; Q(J) ; t(s) ; R(Ω) ; U(V) ; I(A)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) Bảng a đại lượng \(y\) là hàm số của đại lượng \(x\) vì với mỗi giá trị của \(x\) ta chỉ nhận được duy nhất một giá trị tương ứng của \(y\).

b) Bảng b đại lượng \(y\) không là hàm số của đại lượng \(x\) vì có những giá trị của \(x\) cho ta hai giá trị \(y\).

Với \(x = 2\) cho ta hai giá trị \(y\) là \(y = \dfrac{1}{2}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).

Câu này trên lớp Giáo Viên bạn ko cho bạn ghi à :)?

20 tháng 3 2022

eee m=) t cũng có ghi mà t vẫn lên hỏi nói t nhột:"))

cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng hai giá trị bất kì x1,x2 của x có tổng bằng 1, hai giá trị tương ứng y1,y2 của y có tổng bằng 5 

a, hãy biểu diễn y theo x

b, tính giá trị của x khi y=-4 , y= -1 và 1 phần 2

c, giá trị của y khi x=-4, x=0,5 

ht

cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng hai giá trị bất kì x1,x2 của x có tổng bằng 1, hai giá trị tương ứng y1,y2 của y có tổng bằng 5 

a, hãy biểu diễn y theo x

b, tính giá trị của x khi y=-4 , y= -1 và 1 phần 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Xét a.b ta có :

a.b = 1.60 = 2.30 = 3.20 = 4.15 = 5.12 vì cùng bằng 60

Vậy a tỉ lệ nghịch với b

b)      Xét m.n ta có :

m.n = (-2).(-12) = (-1).(-24) = 1.24 = 2.12 ≠ 3.9

Ta thấy khi m = 3 và n = 9 thì hệ số tỉ lệ là khác với các giá trị còn lại nên m không tỉ lệ nghịch với n.