Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong: 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1

Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\frac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây 

câu 2 

22 tháng 9 2021

1.Định luật : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế và tỉ lệ nghịch với điện trở

 

  Biểu thức : I = U/R

2.Các công thức cho đoạn mạch song song  : I = I1+I2+I3+....+In

                              U=U1=U2=U3=Un

                              1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + R3

                            3 điện trở : Rtđ = (R1.R2.R3)/(R1.R2+R1.R3+R2.R3)

                            2 điện trở : Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2)

                            Rtđ < R1, R2,R3

                           I1/I2 = R2/R1

                           Nếu có n điện trở giống nhau thì :Rtđ = Ro/n

                         

 

 

18 tháng 4 2021

Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song

*Công thức tính cường độ dòng điện

I = q/t ( A )

-I : là cường độ dòng điện ( A )

-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )

-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )

*Công thức tính hiệu điện thế

U = I . R

- I là cường độ dòng điện ( A )

 -   R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )

 -   U là hiệu điện thế ( V )

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2 

Đoạn mạch song song

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.

*Áp dụng công thức

- Công thức nguồn điện là: Ang 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ

- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W

8 tháng 11 2021

Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu tố: chất liệu làm dây, vật liệu làm dây và tiết diện dây.

Công thức: \(R=p\dfrac{l}{S}\)

Trong đó:

R: điện trở (\(\Omega\))

p: điện trở suất (\(\Omega\)m)

l: chiều dài (m)

S: tiết diện (m2)

8 tháng 11 2021

Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện, chiều dài dây và chất liệu làm dây.

Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\),trong đó:

 \(l\):chiều dài dây dẫn(m)

\(\rho\):điện trở suất \(\left(\Omega.m\right)\)

\(S\):tiết diện dây dẫn\(\left(m^2\right)\)

\(R\):điện trở dây dẫn\(\left(\Omega\right)\)

8 tháng 11 2023

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

Điện trở mạch: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\)

Công của dòng điện: \(A=UIt=P\cdot t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\cdot t\)

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

Điện trở: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

Em làm tương tự như đoạn mạch mắc nối tiếp, chỉ thay giá trị \(R\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

25 tháng 10 2021

Câu 1:

Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất liệu làm dây.

\(R=p\dfrac{l}{S}\)

R: điện trở (\(\Omega\))

p: điện trở suất (\(\Omega\)m)

l: chiều dài (m)

S: tiết diện (m2)