K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

23 tháng 11 2016

1/2 nha bạn chọn đúng giúp mình

15 tháng 8 2016

ta có (x+1)(x-2) <0 suy ra x+1 <0 đồng thời x-2<0 suy ra x <-1 và x< 2 chọn x<2. 
Kết luận x<2

20 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)\left(x+1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2\le0\\x+1\ge0\end{cases}}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\x+1\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2\\x\ge-1\end{cases}}\)   hoặc    \(\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1\le x\le2\) hoặc  \(2\le x\le-1\) (loại)

Vậy \(-1\le x\le2\)

5 tháng 7 2018

(x-\(\frac{1}{2}\) )(y+\(\frac{1}{3}\) )(z-2)=0 và x+2=y+3=z+4

<=> x-\(\frac{1}{2}\)=0 hoặc y+\(\frac{1}{3}\)=0 hoặc z-2=0

+,với z-2=0

=>z=2

=>x+2=y+3=2+4

=>x+2=y+3=6

=. x=4;y=3

+,x-\(\frac{1}{2}\)=0

=>x=\(\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{1}{2}\)+2=y+3=z+4

=>\(\frac{5}{2}\)=y+3=z+4

=>y=\(\frac{-1}{2}\);z=\(\frac{-3}{2}\)

+,với y+\(\frac{1}{3}\)=0

=>y=\(\frac{-1}{3}\)

=>x+2=\(\frac{-1}{3}\)+3=z+4

=>x+2=\(\frac{8}{3}\)=z+4

=>x=\(\frac{2}{3}\);z=\(\frac{4}{3}\)

Vậy khi x-\(\frac{1}{2}\)=0 thì x=\(\frac{1}{2}\);y=\(\frac{-1}{2}\);z=\(\frac{-3}{2}\)

       khi y+\(\frac{1}{3}\)=0 thì x=\(\frac{2}{3}\);y=\(\frac{-1}{3}\);z=\(\frac{4}{3}\)

       khi z-2=0 thì x=4;y=3;z=2

5 tháng 7 2018

Hiếu Thông Minh ơi giúp mình câu hỏi mình vừa đăng nữa nhé cảm ơn bạn mình sẽ k nhiều cho bạn !!!!!!!!

18 tháng 9 2021

1) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{20}\)

2) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

3) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4x}=-\dfrac{7}{20}\)

\(\Leftrightarrow4x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{7}\)

24 tháng 7 2018

\(\left(x+2\right)\times\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\3x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = -2 hoặc x = 1/3

24 tháng 7 2018

Cảm ơn bạn MMS_Hồ Khánh Châu nheee :))

Nhưng mà bạn đọc kĩ lại đề bài đii

Đây là giá trị nguyên của x mà

30 tháng 6 2015

\(Q=\frac{x^2-2x-1}{x^2}=1-\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}=2-\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x}-1=2-\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\)

Do \(\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\le0\Rightarrow2-\left(\frac{1}{x}+1\right)^2\le2\)

=>Max Q=2<=>\(\left(\frac{1}{x}+1\right)^2=0x=-1\)

30 tháng 6 2015

Để \(Q=\frac{x^2-2x-1}{x^2}\) có GTLN thì x2 phải có GTNN , mà x2 > 0 => GTNN của x2 = 0

=> Khi x = 0 , ta có \(Q=\frac{x^2-2x-1}{x^2}\) có GTLN = 0

L I K E NHA !!!