Công thức hóa học và ptk của: Fe(ll) và lưu huỳnh (ll) ;Cu(ll) và Cl.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập cthh của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng hóa trị của lưu huỳnh là ll
=> Gọi CTHH có dạng cần tìm là SxOy
mà hóa trị lưu huỳnh là II, oxi luôn bằng II
Theo quy tắc hóa trị:
\(\dfrac{II}{x}=\dfrac{II}{y}=>IIy=IIx=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}\)
\(=>x=y=2\)
Vậy CTHH cần tìm là S2O2 hay SO
Gọi CTHH của oxit lưu huỳnh là: SxOy.
Ta có: S(II), O(II).
=> II.x=II.y
=> x/y=II/II=I/I=1/1.
=> -x=1
-y=1
=> CTHH của oxit lưu huỳnh là: SO
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right).3=107\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+17\cdot3=107\left(đvC\right)\)
a. CuCl2
b. Al(NO3)3
c. Ca3(PO4)2
d. (NH4)2SO4
e. MgO
g. Fe2(SO4)3
(Nếu hỏi lý do thì bn vào phần SGK lớp 8 bài 10, trang 35 nhé.)
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
Gọi số nguyên tử lưu huỳnh trong phân tử hợp chất là x (nguyên tử), số nguyên tử oxi là y (nguyên tử). ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32x}{32x+16y}\cdot100=50\\\dfrac{16y}{32x+16y}\cdot100=50\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) (TMĐK)
Vậy công thức hoá học của hợp chất đã cho là SO2.
. CuCl2
. Al(NO3)3
- CTHH: + FeS
+ CuCl2
- PTK: + FeS: (56.1 + 32.1) = 88 đvC
+ CuCl2: (64.1 + 35,5.2) = 135 đvC